Những nghiên cứu về lượng phân bón cho lúa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng đạm bón và lượng giống gieo đến sinh trưởng, năng suất lúa bắc thơm số 7 tại Huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên (Trang 28 - 31)

Liều lượng phân khoáng bón cho lúa phụ thuộc vào giống, ựộ phì của ựất, mùa vụ. Giống năng suất cao cần bón nhiều hơn so với các giống lúa thường, lúa vụ xuân bón nhiều hơn lúa vụ mùa, trồng ựất có ựộ phì cao cần giảm lượng phân bón. để xác ựịnh lượng phân bón thắch hợp cho lúa cần căn cứ vào lượng dinh dưỡng cây hút ựể tạo ra 1 tấn thóc.

Bảng 2.6. Lượng dinh dưỡng cây hút ựể tạo ra 1 tấn thóc

Lượng dinh dưỡng lấy ựi (kg) khi sản xuất 1 tấn thóc Chất

dinh dưỡng Tổng cộng Hạt Rơm rạ

N 22,2 14,6 7,6 P2O5 7,1 6,0 1,1 K2O 31,6 3,2 28,4 CaO 3,9 0,1 3,8 MgO 4,0 2,3 1,7 S 0,9 0,6 0,3

Nguồn: Trung tâm TTKHKT hoá chất, 1998 - Dẫn theo Nguyễn Như Hà (2006) [10]

Việc sử dụng phân bón ựặc biệt là phân ựạm trong sản xuất lúa là rất cần thiết nhưng phải bón ựủ, hợp lý, cân ựối và ựúng cách. Nếu bón phân không cân ựối và hợp lý sẽ làm giảm 20 Ờ 50% năng suất (Nguyễn Văn Bộ, 1999) [1]. Do hệ số sử dụng phân ựạm của cây lúa không cao nên lượng ựạm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 18

cần bón phải cao hơn nhiều so với nhu cầu. Hiện nay, ựể hạn chế việc bón thừa ựạm người ta sử dụng bảng so màu lá lúa. Kỹ thuật này hiện ựang ựược áp dụng phổ biến rộng rãi ở đBSCL góp phần làm giảm chi phắ sản xuất, giảm thiệt hại của sâu bệnh, tăng năng suất và hạn chế lưu tồn nitrat trong ựất và trong nước do bón thừa ựạm.

Một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng ựến năng suất lúa là lượng phân bón và phương pháp bón. Về lượng phân bón muốn ựạt năng suất 50 tạ/ha trở lên thì cần lượng ựạm nguyên chất là 110 Ờ 120 kg/ha. Về cách bón phân thì ựối với lúa cấy cần bón lót ựạm sâu, bón tập trung thời gian ựầu có hiệu quả nhất, bón sâu ựạm ựược giữ lại trong ựất và xúc tiến quá trình hoạt ựộng của bộ rễ, thúc ựẩy quá trình ựẻ nhánh sớm, tập trung. Còn ựối với lúa gieo vãi ựể ựạt ựược năng suất lúa cao phải ựảm bảo số bông trên ựơn vị diện tắch. Việc phân bố ựều các cây trên mặt ựất tăng khả năng quang hợp ựồng thời trong ựất với hệ thống rễ dày ựặc nên ựòi hỏi việc cung cấp hút dinh dưỡng liên tục qua các thời kỳ sinh trưởng cây. Với ruộng lúa gieo vãi không nên bón lót toàn bộ lượng ựạm như lúa cấy. Bón lót toàn bộ phân chuồng, phân lân, một phần phân kali bón trước khi bừa ựể vùi sâu. Với phân ựạm theo kết quả nghiên cứu của đinh Văn Lữ và cộng sự (1976) [17], bón lót 1/3, thúc thời kỳ 3 Ờ 4 lá 1/3 và thúc ựòng 1/3 tổng lượng phân ựạm bón cho cả vụ thì ựạt hiệu quả cao nhất. Việc bón thúc ựạm cho lúa gieo vãi lúc cây 3 Ờ 4 lá vì lúc này là thời kỳ cây lúa chuyển từ dinh dưỡng từ hạt sang lấy dinh dưỡng từ ựất. đồng thời lúa ở thời kỳ này sinh trưởng thân lá chưa nhiều, ựiều kiện dinh dưỡng, ánh sáng, nhiệt ựộ trong quần thể ruộng lúa còn thắch hợp, cần thúc ựẩy cho cây lúa phát triển mạnh, tranh thủ ựẻ nhánh ựể chóng kắn ựất, lấn át cỏ dại. đến giai ựoạn cây lúa phân hóa ựòng lúc này mật ựộ cây dày, cây thiếu dinh dưỡng, cần bón ựạm và kali hiệu quả khá cao. Việc bón rải phân ựạm nhiều ựợt với lúa cấy dễ làm cho lúa bị nhiễm sâu bệnh nhất là bệnh bạc lá, nhưng với lúa gieo vãi hiện tượng lá xanh ựậm thừa ựạm không phổ biến

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 19

và tỷ lệ bệnh giảm có thể là do số cây trên ruộng nhiều nên quá trình hút dinh dưỡng hạn chế hơn so với lúa cấy [17].

Theo Nguyễn Như Hà (2006) [10], lượng ựạm bón dao ựộng từ 60 Ờ 160kg N/ha. Tuy nhiên trên ựất có ựộ phì trung bình, ựể ựạt năng suất 6 tấn/ha cần bón 160 kg. Trên ựất phù sa sông Hồng, ựể ựạt năng suất trên 7 tấn/ha cần bón 180 Ờ 200kg N/ha.

Ở Việt Nam, các nghiên cứu về vai trò của ựạm cho lúa trên ựất phù sa sông Hồng cho thấy: trong ựiều kiện bón (6 tấn phân chuồng + 90 kg P205 + 60 kg K20)/ha, lượng bón 160 kg N/ha cho năng suất cao nhất. Nhưng bón tới 240 kg N/ha năng suất chỉ còn tương ựương mức bón 80 kg N/ha (Mai Văn Quyền, 2000, dẫn theo Võ Minh Kha) [15]. Theo Nguyễn Thuỷ Trọng (2000) [27], khi bón 120 kg N + 60 kg P205 + 60 kg K20/ha trên nền 10 tấn phân chuồng/ha cho lúa Khang dân 18 ở Lâm Thao, Phú Thọ cho năng suất cao nhất.

Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Như Hà (2006) [11], tại xã Quang Minh, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang với giống lúa chịu hạn CH5 trong các vụ mùa từ 2002 ựến 2005 cho thấy nên bón (120N + 90 P205 + 90 K20) kg/ha trên nền 8 tấn phân chuồng ở mật ựộ cấy 55 khóm/m2.

Theo Nguyễn Văn Dung (2010) [7], ựối với lúa gieo thẳng theo hàng bón phân nén NPK với mức 70N + 60P205 + 60 K20 kg/ha năng suất ựạt 6,74 Ờ 7,33 tấn/ha, tiết kiệm ựược từ 20 Ờ 30 kg N/ha so với bón phân vãi.

Theo đỗ Khắc Thịnh và cộng sự (2011) [23], công thức bón phân phù hợp cho lúa gieo sạ ở vụ Hè Thu: 60 Ờ 90 N + 60 P205 + 50 K2O, đông Xuân: 90 Ờ 120 N + 60 P205 + 50 K20 kg/ha cho Bình Phước; 90 Ờ 120 N + 60 P205 +

50 K20 ở vụ Hè Thu, 120 N + 60 P205 + 50 K20 kg/ha vụ đông Xuân cho đăk Nông.

Lượng phân lân bón cho lúa dao ựộng từ 30 Ờ 100 kg P205, thường bón 60 kg P205/ha. đối với ựất xám bạc màu có thể bón 80 Ờ 90 kg P205/ha, ựất phèn là 90 Ờ 150 kg P205/ha [10].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 20

Lượng kali bón cho lúa thâm canh trung bình 30 Ờ 90 kg K20/ha và lúa thâm canh cao là 100 Ờ 150 kg K20/ha. Trên ựất phù sa sông Hồng khi ựã bón 8 Ờ 10 tấn phân chuồng/ha thì chỉ nên bón 30 Ờ 90 kg K20/ha, ngay cả trong ựiều kiện thâm canh lúa cao [10].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng đạm bón và lượng giống gieo đến sinh trưởng, năng suất lúa bắc thơm số 7 tại Huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)