Nâng cao chất lượng công tác đấu thầu

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước các dự án đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn ngân sách trên địa bàn huyện Tam Dương (Trang 99 - 101)

L ỜI CAM ĐOAN

u

4.4.4. Nâng cao chất lượng công tác đấu thầu

. Chỉ được tổ chức lựa chọn nhà thầu đối với các gói thầu đã được bố trí vố . Đối với các gói thầu đã hoàn thành và bàn giao đưa vào sử dụng, phải tổ chức nghiệm thu và thanh quyết toán theo đúng hợp đồng đã ký theo quy định tại Điều 58 và Điều 59 của Luật Đấu thầu,

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tránh tình trạng nợ đọng, chiếm dụng vốn của nhà thầu.

Lập và điều chỉnh kế hoạch đấu thầu theo tiến độ và kế hoạch vốn được phân bổ của từng dự án theo đúng quy định tại Điều 6, Luật Đấu thầu và khoản 3, Điều 10 Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng.

- Đơn giản hoá thủ tục hành chính trong đấu thầu

Ban hành các mẫu văn bản về kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu tương ứng

với mỗi loại hình công tác đấu thầu để ên tham gia có thể nhanh

chóng thực hiện các thủ tục của mình; uỷ quyề ực hiện một số nội

dung của công tác đấu thầu và cấp có thẩm quyền chỉ thẩm định và phê duyệt kế hoạch đấu thầu và kết quả đấu thầu.

Quy định rõ điều kiện áp dụng từng loại hợp đồng, khuyến khích áp dụng loại hợp đồng trọn gói để hạn chế phát sinh cả về đơn giá lẫn khối lượng, nên

khuyến khích thực hiện một loại hợp đồng đó là hợp đồng trọn

gói theo giá khoán gọn. Tất cả các phát sinh đều phải được phân tích đánh giá của các chuyên gia và các cơ quan chức năng, làm rõ nguyên nhân và đề ra giải pháp xử lý phù hợp đảm bảo tính hiệu quả. Trường hợp có phát sinh lớn phải đấu thầu lại.

Đối với các dự án, công trình thuộc đưa

ra các tiêu chí cụ thể trong việc xác định các dự án, công trình được áp dụng theo phương thức chỉ định thầu. Khi dự án (công trình) thỏa mãn các tiêu chí chỉ định thầu thì cần đơn giản hoá các thủ tục tiếp theo để triển khai thực hiện dự án mà không nên thực hiện theo các thủ tục tại điều 40 Nghị định số 85/2009/NĐ-CP nhằm hạn chế các thủ tục rườm rà và kinh phí không cần thiết.

Nâng cao trách nhiệm của nhà thầu trong việc thực hiện hợp đồng bằng việc

tăng tỷ lệ bảo lãnh lên một mức độ nào đó trong thực hiện hợp đồng,

cơ chế xử phạt vi phạm hợp đồng.

- Đổi mới thủ tục xét thầu

Đối với loại đấu thầu mua sắm hoặc xây lắp, thống nhất hồ sơ mời thầu và hồ sơ dự thầu theo mẫu chung, nhà thầu chỉ điền thông tin theo mẫu yêu cầu của bên

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

mời thầu (bên mời thầu đã ký tên, đóng dấu), nhằm đơn giản thủ tục và chính xác

hoá khi đánh giá kết quả đấu thầu, hạn chế tiêu cực, khách quan có thể xảy ra.

Để đảm bảo tính cạnh tranh lành mạnh giữa các nhà thầu, cần

các quy định, chế tài về chống phá giá trong đấu thầu. Cụ thể: đối với các gói thầu trúng với giá thấp đến 10% so với giá gói thầu thì cần có các quy định cụ thể đối với

các trường hợp này, cần thiết phải nâng cao mức tiền bảo thực hiện hợp đồng

so với quy định (Giá trị bảo đảm thực hiện hợp đồng được quy định trong hồ sơ mời thầu hoặc hồ sơ yêu cầu và tối đa bằng 10% giá hợp đồng; trường hợp để phòng ngừa rủi ro cao thì giá trị bảo đảm thực hiện hợp đồng có thể cao hơn nhưng không quá 30% giá hợp đồng và phải được Người quyết định đầu tư chấp thuận) để ràng buộc và nâng cao trách nhiệm nhà thầu trúng thầu, nhằm nâng cao chất lượng công trình xây dựng; cần cho phép CĐT được quyền trích một phần kinh phí tiết kiệm được thông qua đấu thầu để thuê tổ chức tư vấn hoặc tăng cường cán bộ kỹ thuật, khuyến khích vật chất để đảm bảo giám sát chặt chẽ quy trình, quy phạm kỹ thuật thi công về khối lượng, chất lượng.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước các dự án đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn ngân sách trên địa bàn huyện Tam Dương (Trang 99 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)