Nâng cao chất lượng công tác thẩm tra, thẩm định và phê duyệt các

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước các dự án đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn ngân sách trên địa bàn huyện Tam Dương (Trang 96 - 99)

L ỜI CAM ĐOAN

u

4.4.3. Nâng cao chất lượng công tác thẩm tra, thẩm định và phê duyệt các

án đầu tư

- Phê duyệt, khởi công mới và bổ sung điều chỉnh dự án đầu tư

+ Chỉ được lập, thẩm định và phê duyệt mới các dự án thực sự quan trọng, cần thiết, đảm bảo các điều kiện theo quy định và đảm bảo khả năng cân đối vốn ở từng cấp ngân sách. Trong quyết định phê duyệt, người quyết định đầu tư phải xác định cụ thể nguồn vốn và khả năng, kế hoạch huy động bố trí vốn từng năm, kế hoạch đó phải có tính khả thi; thể hiện rõ thời điểm khởi công và hoàn thành. Người quyết định đầu tư và các cơ quan, bộ phận chức năng giúp việc chịu trách nhiệm về nội dung lập, thẩm định và phê duyệt.

+ Khi khởi công mới các dự án đã được phê duyệt, các cơ quan đơn vị

; Chủ đầu tư …) chịu trách nhiệm kiểm soát chặt chẽ phạm vi, quy mô của từng dự án đầu tư theo đúng mục tiêu, lĩnh vực đã được phê duyệt.

+ Bổ sung điều chỉnh dự án, tổng mức đầu tư các công trình đang triển khai dở dang:

- Với các dự án được phê duyệt trước ngày 01/12/2009 (trước khi Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ có hiệu lực): Thực hiện đúng theo hướng dẫn của Bộ Xây dựng tại văn bản số 900/BXD-KTXD ngày 01/6/2012.

- Với các dự án được phê duyệt kể từ ngày 01/12/2009 (thời điểm Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ có hiệu lực) thực hiện theo các bước:

+ Rà soát các nội dung đầu tư để cắt giảm các chi phí, hạng mục không thật sự cần thiết nhưng vẫn bảo đảm được mục tiêu chủ yếu của dự án và hiệu quả đầu tư sao cho không vượt tổng mức đầu tư của dự án đã được phê duyệt.

+ Sau khi đã áp dụng giải pháp trên mà tổng dự toán vẫn cao hơn tổng mức đầu tư dự án (nguyên nhân do biến động về giá vật tư vật liệu, thay đổi chế độ chính sách tiền lương và chi phí bồi thường …) hoặc không thể cắt giảm được dẫn đến tổng dự toán vẫn cao hơn tổng mức đầu tư dự án thì Người quyết định đầu tư xem xét cân nhắc việc tập trung ưu tiên nguồn lực cho phép làm thủ tục (bổ sung điều chỉnh dự án và tổng mức) với một số dự án để triển khai khẩn trương đưa vào sử

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

dụng phát huy hiệu quả và tạm dừng những dự án khác (chưa thực sự cấp bách cần thiết, hiệu quả đầu tư thấp hoặc chưa thể đáp ứng nhu cầu vốn).

- Đảm bảo quy trình lập, thẩm định và phê duyệ sung các DAĐT

Quy trình lập, thẩm định và phê duyệt các DAĐT ), được thể

hiện dưới đây:

(1) ựa chọn đơn vị tư vấn lập dự

(2) ửi công văn yêu cầu đơn vị tư vấn điều tra, khảo sát lậ

(3) Đơn vị tư vấn lập đề ậ

(4) ết định phê duyệt đề

(5) Ban QLDA ký hợp đồ , lậ ới đơn vị tư vấn

(6) Đơn vị tư vấn tiến hành điều tra, khảo sát, thiết kế lập dự ộp hồ sơ đến Ban QLDA

(7) Ban QLDA trình CĐT thẩm định thiết kế cơ sở củ

(8) Đơn vị tư vấn hoàn thiện hồ sơ, nộp cho CĐT (qua Ban QLDA)

(9) ẩm đị

(10)

- ới các cơ quan quản lý ngành tổ chức

thẩm đị ết định phê duyệ

ực hiệ ớc theo trên sẽ đạt được

những mục tiêu sau đây:

+ Nâng cao chất lượng công tác tư vấn do CĐT có quyền lựa chọn cho mình tổ chức tư vấn phù hợp, đáp ứng các yêu cầu của dự án và của CĐT.

+ Hạn chế những tiêu cực khi có sự chỉ định đích danh các tổ chức tư vấn mà chưa thực sự quan tâm đến chất lượng của các tổ chức này.

+ Quán triệt thực hiện chế độ ủy quyền và phân cấp quản lý trên tinh thần giao toàn bộ quyền hạn và trách nhiệm cho CĐT.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Việc triển khai dự án theo đúng trình tự góp phần nâng cao chất lượng của từng công đoạn, tránh tình trạng vừa triển khai thi công vừa hoàn thiện thủ tục hồ sơ làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp khó khắc phục trong quá trình tổ chức thực hiện dự án.

- Nâng cao chất lượng tư vấn

Chất lượng các các sản phẩm tư vấn là yếu tố rất quan trọng trong việc đảm

bảo điều kiện cho CĐT thực hiện quản lý dự á ụ

thuộc vào chất lượ ạo đức nghề nghiệp của cán bộ, kỹ sư tư vấn.

Do đó, nâng cao chất lượng tư vấn là nâng cao trình độ chuyên môn của các kỹ sư

tham gia vào công tác tư vấ vậy cần có cơ chế và quy định quản

lý chặt chẽ trình độ của kiến trúc sư, kỹ sư và việc phân cấp kiến trúc sư chủ trì cấp

1, 2; các kỹ sư, kỹ sư chủ nhiệm đồ án, chủ trì thiết kế phải có phân biệt thứ

bậc; chuyên gia quản lý dự án, giám đốc điều hành dự án… đều phải được tiêu chuẩn hoá để CĐT có thể lựa chọn được những tổ chức tư vấn đáp ứng yêu cầu

công việc của mình, khắc phục hiện tượng “ , rút kinh nghiệm”

các tổ chức tư vấn như hiện nay.

Với thực trạng chất lượng công tác tư vấn còn nhiều vấn đề bất cập như hiện

nay, để CĐT có thể lựa chọn tốt nhất tổ chức tư vấn cho mình, cần có

cơ chế quy định rõ ràng trong việc mở rộng phạm vi lựa chọn các tổ chức tư vấn của CĐT, cho phép CĐT thông báo mời thầu các tổ chức tư vấn có năng lực để CĐT lựa chọn đơn vị cung cấp sản phẩm tư vấn tốt nhất cho mình trên tinh thần cạnh tranh lành mạnh và công bằng.

- cách xác định chi phí tư vấn, thiết kế

không xác định theo tỷ lệ dự toán công trình để tránh

việc thiết kế nâng giá công trình

quá mức cần thiết để

và giảm trách nhiệm đối với sản phẩm của mình, gây lãng phí vốn

đầu tư và những vấn đề tiêu cực khác.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Chế độ bảo hiểm sản phẩm tư vấn

Đề nghị ịnh về việc bảo hiểm sản phẩm bằng chính

tài sản của (gồm cả tiền vốn và tài sản cố định), hoặc trước khi tham

gia vào tổ chức tư vấn cần phải có tài sản cầm cố để đảm bảo cho sản

phẩm tư vấ cần phải có quy định cụ thể nâng cao chi phí cho các sản

phẩm tư vấn, đảm bảo các chi phí cũng như chất xám

bỏ .

- Việc lựa chọn tổ chức tư vấn của CĐT

CĐT phải có quyền chủ động lựa chọn tổ chức, cá nhân có năng lự ể lập thiết kế dự toán thông qua đấu thầu hoặc bằng các hình thức khác. Đây là một hoạt động mang tính chất kinh tế nên để cho các nguyên tắc và quy luật

kinh tế điều chỉnh, tuyệt đối không đượ ể tham gia điều chỉnh hành vi này.

- Việc sử dụng tổ chức tư vấn thẩm định phương án kỹ thuật

CĐT tập trung vào công tác quản lý dự án, mở rộng quy

định CĐT được chủ động ký hợp đồng với một tổ chức có chức năng thẩm định

thiết kế và chịu trách nhiệm về thiết kế dự ,

CĐT chỉ thực hiện chức năng quản lý công tác thẩm định.

Để giảm bớt thủ tục hành chính, tạ chủ động cho CĐT, đề nghị sau

khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt thiết kế - tổng dự toán có thể uỷ quyền cho CĐT phê duyệt thiết kế thi công (thiết kế chi tiết) đối với những phần việc có mức

độ kỹ thuật đơn giản. Khi thực hiện uỷ quyền, CĐT có trách nhiệm sử dụng bộ

phận chuyên môn có đủ năng lực hoặc thuê tổ chức tư vấn thẩm định và phải báo cáo kết quả thẩm định đến cấp có thẩm quyền và các cơ quan có liên quan.

CĐT chịu trách nhiệm về quyết định phê duyệt của mình.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước các dự án đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn ngân sách trên địa bàn huyện Tam Dương (Trang 96 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)