Hoàn thiện môi trường pháp lý và quá trình quản lý thực hiện các

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước các dự án đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn ngân sách trên địa bàn huyện Tam Dương (Trang 93 - 115)

L ỜI CAM ĐOAN

4.4.1.Hoàn thiện môi trường pháp lý và quá trình quản lý thực hiện các

u

4.4.1.Hoàn thiện môi trường pháp lý và quá trình quản lý thực hiện các

án đầu tư

4.4.1.1. Về môi trường pháp lý

Về phía nhà nước cần thực hiện việc rà soát và hệ thống hoá văn bản pháp luật một cách thường xuyên để làm cơ sở xây dựng và ban hành các văn bản hợp

nhất hoặc sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ các văn bản không còn phù hợ ,

đảm bảo việc hiểu và thực hiện các điều khoản được thống nhất

, giữa các chủ thể, hạn chế những điểm chưa nhất quán, tạo

ra sơ hở trong thực tế khi thực hiện ảnh hưởng đến chất lượng quản lý

.

Về phía , trên cơ sở các văn bản pháp quy của nhà

nước ban hành, căn cứ vào tình hình thực tế và tính chất đặc trưng các công trình

xây dự , cần sớm ban hành các chỉ thị, hướng dẫn

kịp thời tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thể tham gia quá trình quản lý dự án đầu tư xây dựng khi triển khai thực hiện.

4.4.1.2.Về việc quản lý

Vấn đề bất cập hiện nay là trình độ, năng lực và cơ cấu tổ chức của CĐT chưa được đảm bảo, hình thức sử dụng các cơ quan tư vấn chuyên ngành giúp việc trực tiếp cho CĐT chưa phổ biến và chưa phải bắt buộc. Do đó, trong các văn bản pháp quy cần quy định cụ thể yêu cầu về năng lực, tổ chức, nhiệm vụ, các quy định chế tài và cả những quy định quyền hạn của CĐT và tiến tới mô hình sử dụng các Ban quản lý dự án có tính chất chuyên nghiệp hoặc bắt buộc sử dụng tư vấn trong quản lý đầu tư và xây dựng. Thực hiện nghiêm chế độ năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của CĐT với cấp có thẩm quyền, đảm bảo chỉ CĐT có đầy đủ năng lực pháp lý và năng lực thực hiện mới được quản lý theo hình thức CĐT trực tiếp quản lý thực

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

hiện dự án. Còn lại, các CĐT không đủ năng lực quản lý thuê tư vấn nhưng

phải có sự tham gia của cán bộ chuyên môn về xây dựng của cơ quan quản

lý ngành (cán bộ của ) để hướng dẫn

CĐT trong quá trình triển khai thực hiện dự án, tránh tình trạng khoán trắng toàn bộ

các khâu của quá trình đầu tư cho tư vấn .

4.4.2. Đổi mới cơ chế kế hoạch hoá vốn đầu tư xây dựng

Đổi mới cơ chế kế hoạch hoá vốn đầu tư xây dựng cơ bản theo hướng

xây dựng kế hoạch 5 năm với chất lượng cao nhất và công khai kế hoạch đầu tư để

ợc biế ạo ra môi trường

lành mạnh, bình đẳng và là cơ sở pháp lý quan trọng để các ngành, các cấp và đặc

biệt là CĐT chủ động trong lập, trình duyệt kế hoạch đầ

năm .

Để đảm bảo tính đúng đắn, khoa học của kế hoạch đầu tư, việc xây dựng kế hoạch sẽ được thực hiện dưới hình thức đề tài, dự án hay hợp đồng và CĐT giám sát, kiểm tra quá trình lập kế hoạch đảm bảo kế hoạch được xây dựng một cách khoa học, tiên tiến và hiện thực. Để nâng cao năng lực xây dựng kế hoạch thì trước hết phải dựa vào tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, mục tiêu chính trị, chiến lược và kế hoạch đầu tư.

Sau khi đã có định hướng phát triển kinh tế thì cần triển khai nhanh chóng

việc lập quy hoạch, kế hoạch đầu tư xây dựng trên phạ .

Để thực hiện tốt mục tiêu trên, khi lập kế hoạch vốn cần tuân thủ theo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

các bước như sau:

* Khảo sát nhu cầu và dự báo nhu cầu xây dựng từ cơ sở

Để công tác khảo sát có chất lượng cần đảm bảo một số công việc sau:

+ C ó đội ngũ cán bộ trình độ chuyên môn sâu ở các , ban,

do đó công tác cán bộ cần được quan tâm đúng mức để tuyển chọn những cán bộ theo đúng chuyên ngành vào làm việc tại những vị trí phù hợ

.

+ Thường xuyên cử cán bộ đi cơ sở nhằm thống kê đầy đủ, chính

xác về thực trạng nhu cầu tư xây dựng .

+ Căn cứ vào tốc độ tăng GDP bình quân hàng năm để phân tích về sự ảnh

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ * Lập danh mục các dự án cần đầu tư

Với nhữ không đáp ứng yêu cầu thì

cần thiết phải đầu tư nâng cấp, hoặc phải đầu tư xây dựng mới. Thống kê số lượng

các dự án cần phải đầu tư. Khi thống kê số lượng dự án cần đầu tư thuyết minh

cụ thể về các dự án, phân loại các dự án theo các tiêu chí như: vị trí, quy mô vốn, thứ tự ưu tiên... tạo thuận lợi trong việc lựa chọn các dự án ưu tiên đầu tư.

* Lựa chọn các danh mục đầu tư

Nhu cầu đầu tư xây dựng các đ là rất lớn, trong khi các nguồn lực cho

đầu tư có hạn, vì vậy cần phải sắp xếp thứ tự ưu tiên đầu tư theo các tiêu chí như: quy mô vốn đầu tư, khả năng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng yêu cầu về an ninh quốc phòng... Sau khi sắp xếp danh mục các dự án cần đầu tư

theo thứ tự ưu tiên để xem xét, lựa chọn. cần phân

tích, đánh giá, lựa chọ theo các tiêu chuẩn về xu hướng đầu tư phát triển

đã được phê duyệt và thứ tự ưu tiên trình .

* Lập kế hoạch vốn đầu tư:

Kế hoạch vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước phải được lậ

, giao

.

,

. khô

.

Trong quyết định đầu tư phải xác định mức vốn đầu tư hàng năm. Khi xây dựng kế hoạch vốn hàng năm cần căn cứ vào quyết định đầu tư để bố trí kế hoạch vốn. Căn cứ hợp đồng giao nhận thầu và kết quả thực hiện của nhà thầu thi công công trình để cấp phát vốn, công trình nào hoàn thành sớm, đảm bảo chất lượng thì khuyến khích trong việc bố trí và cấp phát vốn.

Xây dựng Nghị quyết HĐND cấp xã về kế hoạch XDCB phù hợp với

khả năng ngân sách địa phương để hạn chế đầu tư dàn trải, hạn chế nợ đọng trong (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

4.4.3. Nâng cao chất lượng công tác thẩm tra, thẩm định và phê duyệt các dự án đầu tư án đầu tư

- Phê duyệt, khởi công mới và bổ sung điều chỉnh dự án đầu tư

+ Chỉ được lập, thẩm định và phê duyệt mới các dự án thực sự quan trọng, cần thiết, đảm bảo các điều kiện theo quy định và đảm bảo khả năng cân đối vốn ở từng cấp ngân sách. Trong quyết định phê duyệt, người quyết định đầu tư phải xác định cụ thể nguồn vốn và khả năng, kế hoạch huy động bố trí vốn từng năm, kế hoạch đó phải có tính khả thi; thể hiện rõ thời điểm khởi công và hoàn thành. Người quyết định đầu tư và các cơ quan, bộ phận chức năng giúp việc chịu trách nhiệm về nội dung lập, thẩm định và phê duyệt.

+ Khi khởi công mới các dự án đã được phê duyệt, các cơ quan đơn vị

; Chủ đầu tư …) chịu trách nhiệm kiểm soát chặt chẽ phạm vi, quy mô của từng dự án đầu tư theo đúng mục tiêu, lĩnh vực đã được phê duyệt.

+ Bổ sung điều chỉnh dự án, tổng mức đầu tư các công trình đang triển khai dở dang:

- Với các dự án được phê duyệt trước ngày 01/12/2009 (trước khi Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ có hiệu lực): Thực hiện đúng theo hướng dẫn của Bộ Xây dựng tại văn bản số 900/BXD-KTXD ngày 01/6/2012.

- Với các dự án được phê duyệt kể từ ngày 01/12/2009 (thời điểm Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ có hiệu lực) thực hiện theo các bước:

+ Rà soát các nội dung đầu tư để cắt giảm các chi phí, hạng mục không thật sự cần thiết nhưng vẫn bảo đảm được mục tiêu chủ yếu của dự án và hiệu quả đầu tư sao cho không vượt tổng mức đầu tư của dự án đã được phê duyệt.

+ Sau khi đã áp dụng giải pháp trên mà tổng dự toán vẫn cao hơn tổng mức đầu tư dự án (nguyên nhân do biến động về giá vật tư vật liệu, thay đổi chế độ chính sách tiền lương và chi phí bồi thường …) hoặc không thể cắt giảm được dẫn đến tổng dự toán vẫn cao hơn tổng mức đầu tư dự án thì Người quyết định đầu tư xem xét cân nhắc việc tập trung ưu tiên nguồn lực cho phép làm thủ tục (bổ sung điều chỉnh dự án và tổng mức) với một số dự án để triển khai khẩn trương đưa vào sử

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

dụng phát huy hiệu quả và tạm dừng những dự án khác (chưa thực sự cấp bách cần thiết, hiệu quả đầu tư thấp hoặc chưa thể đáp ứng nhu cầu vốn).

- Đảm bảo quy trình lập, thẩm định và phê duyệ sung các DAĐT

Quy trình lập, thẩm định và phê duyệt các DAĐT ), được thể

hiện dưới đây:

(1) ựa chọn đơn vị tư vấn lập dự

(2) ửi công văn yêu cầu đơn vị tư vấn điều tra, khảo sát lậ

(3) Đơn vị tư vấn lập đề ậ

(4) ết định phê duyệt đề

(5) Ban QLDA ký hợp đồ , lậ ới đơn vị tư vấn

(6) Đơn vị tư vấn tiến hành điều tra, khảo sát, thiết kế lập dự ộp hồ sơ đến Ban QLDA

(7) Ban QLDA trình CĐT thẩm định thiết kế cơ sở củ

(8) Đơn vị tư vấn hoàn thiện hồ sơ, nộp cho CĐT (qua Ban QLDA)

(9) ẩm đị

(10)

- ới các cơ quan quản lý ngành tổ chức

thẩm đị ết định phê duyệ

ực hiệ ớc theo trên sẽ đạt được

những mục tiêu sau đây: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nâng cao chất lượng công tác tư vấn do CĐT có quyền lựa chọn cho mình tổ chức tư vấn phù hợp, đáp ứng các yêu cầu của dự án và của CĐT.

+ Hạn chế những tiêu cực khi có sự chỉ định đích danh các tổ chức tư vấn mà chưa thực sự quan tâm đến chất lượng của các tổ chức này.

+ Quán triệt thực hiện chế độ ủy quyền và phân cấp quản lý trên tinh thần giao toàn bộ quyền hạn và trách nhiệm cho CĐT.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Việc triển khai dự án theo đúng trình tự góp phần nâng cao chất lượng của từng công đoạn, tránh tình trạng vừa triển khai thi công vừa hoàn thiện thủ tục hồ sơ làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp khó khắc phục trong quá trình tổ chức thực hiện dự án.

- Nâng cao chất lượng tư vấn

Chất lượng các các sản phẩm tư vấn là yếu tố rất quan trọng trong việc đảm

bảo điều kiện cho CĐT thực hiện quản lý dự á ụ

thuộc vào chất lượ ạo đức nghề nghiệp của cán bộ, kỹ sư tư vấn.

Do đó, nâng cao chất lượng tư vấn là nâng cao trình độ chuyên môn của các kỹ sư

tham gia vào công tác tư vấ vậy cần có cơ chế và quy định quản

lý chặt chẽ trình độ của kiến trúc sư, kỹ sư và việc phân cấp kiến trúc sư chủ trì cấp

1, 2; các kỹ sư, kỹ sư chủ nhiệm đồ án, chủ trì thiết kế phải có phân biệt thứ

bậc; chuyên gia quản lý dự án, giám đốc điều hành dự án… đều phải được tiêu chuẩn hoá để CĐT có thể lựa chọn được những tổ chức tư vấn đáp ứng yêu cầu

công việc của mình, khắc phục hiện tượng “ , rút kinh nghiệm”

các tổ chức tư vấn như hiện nay.

Với thực trạng chất lượng công tác tư vấn còn nhiều vấn đề bất cập như hiện

nay, để CĐT có thể lựa chọn tốt nhất tổ chức tư vấn cho mình, cần có

cơ chế quy định rõ ràng trong việc mở rộng phạm vi lựa chọn các tổ chức tư vấn của CĐT, cho phép CĐT thông báo mời thầu các tổ chức tư vấn có năng lực để CĐT lựa chọn đơn vị cung cấp sản phẩm tư vấn tốt nhất cho mình trên tinh thần cạnh tranh lành mạnh và công bằng.

- cách xác định chi phí tư vấn, thiết kế

không xác định theo tỷ lệ dự toán công trình để tránh

việc thiết kế nâng giá công trình

quá mức cần thiết để

và giảm trách nhiệm đối với sản phẩm của mình, gây lãng phí vốn

đầu tư và những vấn đề tiêu cực khác.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Chế độ bảo hiểm sản phẩm tư vấn

Đề nghị ịnh về việc bảo hiểm sản phẩm bằng chính

tài sản của (gồm cả tiền vốn và tài sản cố định), hoặc trước khi tham

gia vào tổ chức tư vấn cần phải có tài sản cầm cố để đảm bảo cho sản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phẩm tư vấ cần phải có quy định cụ thể nâng cao chi phí cho các sản

phẩm tư vấn, đảm bảo các chi phí cũng như chất xám

bỏ .

- Việc lựa chọn tổ chức tư vấn của CĐT

CĐT phải có quyền chủ động lựa chọn tổ chức, cá nhân có năng lự ể lập thiết kế dự toán thông qua đấu thầu hoặc bằng các hình thức khác. Đây là một hoạt động mang tính chất kinh tế nên để cho các nguyên tắc và quy luật

kinh tế điều chỉnh, tuyệt đối không đượ ể tham gia điều chỉnh hành vi này.

- Việc sử dụng tổ chức tư vấn thẩm định phương án kỹ thuật

CĐT tập trung vào công tác quản lý dự án, mở rộng quy

định CĐT được chủ động ký hợp đồng với một tổ chức có chức năng thẩm định

thiết kế và chịu trách nhiệm về thiết kế dự ,

CĐT chỉ thực hiện chức năng quản lý công tác thẩm định.

Để giảm bớt thủ tục hành chính, tạ chủ động cho CĐT, đề nghị sau

khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt thiết kế - tổng dự toán có thể uỷ quyền cho CĐT phê duyệt thiết kế thi công (thiết kế chi tiết) đối với những phần việc có mức

độ kỹ thuật đơn giản. Khi thực hiện uỷ quyền, CĐT có trách nhiệm sử dụng bộ

phận chuyên môn có đủ năng lực hoặc thuê tổ chức tư vấn thẩm định và phải báo cáo kết quả thẩm định đến cấp có thẩm quyền và các cơ quan có liên quan.

CĐT chịu trách nhiệm về quyết định phê duyệt của mình.

4.4.4. Nâng cao chất lượng công tác đấu thầu

. Chỉ được tổ chức lựa chọn nhà thầu đối với các gói thầu đã được bố trí vố . Đối với các gói thầu đã hoàn thành và bàn giao đưa vào sử dụng, phải tổ chức nghiệm thu và thanh quyết toán theo đúng hợp đồng đã ký theo quy định tại Điều 58 và Điều 59 của Luật Đấu thầu,

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tránh tình trạng nợ đọng, chiếm dụng vốn của nhà thầu.

Lập và điều chỉnh kế hoạch đấu thầu theo tiến độ và kế hoạch vốn được phân bổ của từng dự án theo đúng quy định tại Điều 6, Luật Đấu thầu và khoản 3, Điều 10 Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng.

- Đơn giản hoá thủ tục hành chính trong đấu thầu

Ban hành các mẫu văn bản về kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu tương ứng

với mỗi loại hình công tác đấu thầu để ên tham gia có thể nhanh

chóng thực hiện các thủ tục của mình; uỷ quyề ực hiện một số nội

dung của công tác đấu thầu và cấp có thẩm quyền chỉ thẩm định và phê duyệt kế hoạch đấu thầu và kết quả đấu thầu.

Quy định rõ điều kiện áp dụng từng loại hợp đồng, khuyến khích áp dụng loại hợp đồng trọn gói để hạn chế phát sinh cả về đơn giá lẫn khối lượng, nên

khuyến khích thực hiện một loại hợp đồng đó là hợp đồng trọn

gói theo giá khoán gọn. Tất cả các phát sinh đều phải được phân tích đánh giá của các chuyên gia và các cơ quan chức năng, làm rõ nguyên nhân và đề ra giải pháp xử

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước các dự án đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn ngân sách trên địa bàn huyện Tam Dương (Trang 93 - 115)