Nội dung phát triển đội ngũ giáo viênTrung tâm GDTX

Một phần của tài liệu Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung tâm giáo dục thường xuyên Huyện Kiến Thụy Thành phố Hải Phòng đến năm 2015 (Trang 30 - 123)

7. Phƣơng pháp nghiên cứu

1.3.Nội dung phát triển đội ngũ giáo viênTrung tâm GDTX

1.3.1. Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện trong hệ thống giáo dục thường xuyên

Trung tâm GDTX là cơ sở giáo dục thƣờng xuyên trong hệ thống giáo dục quốc dân. Trung tâm GDTX bao gồm Trung tâm GDTX quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Trung tâm GDTX cấp huyện), Trung tâm GDTX tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng (sau đây gọi chung là Trung tâm GDTX cấp tỉnh). Trung tâm GDTX cĩ tƣ cách pháp nhân, cĩ con dấu và tài khoản riêng (Trích điều 2 Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm GDTX ban hành theo Quyết định 01/2007/ QĐ-BGD&ĐT) [12].

Giáo dục thƣờng xuyên giúp mọi ngƣời vừa làm vừa học, học liên tục, học suốt đời nhằm hồn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chuyên mơn, nghiệp vụ để cải thiện chất lƣợng cuộc sống, tìm việc làm, tự tạo việc làm và thích nghi với đời sống xã hội.

Nhà nƣớc cĩ chính sách phát triển giáo dục thƣờng xuyên, thực hiện giáo dục cho mọi ngƣời, xây dựng xã hội học tâp. (Điều 44, Luật giáo dục).

“…Tiếp tục nâng cao chất lƣợng giáo dục tồn diện, đổi mới nội dung, phƣơng pháp dạy và học, hệ thống trƣờng lớp và hệ thống quản lý giáo dục; thực hiện “chuẩn hố, hiện đại hố, xã hội hố. Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ và sáng tạo của học sinh, sinh viên, đề cao năng lực tự học, tự hồn thiện học vấn và tay nghề. đẩy mạnh phong trào học tập trong nhân dân bằng những hình thức chính quy và khơng chính quy, thực hiện “giáo dục cho mọi ngƣời” “cả nƣớc trở thành xã hội học tập” thực hiện phƣơng châm “học đi đơi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà tƣờng gắn liền với

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 20 http://lrc.tnu.edu.vn/

đời sống xã hội” (trích văn kiện đại hội đảng lần thứ IX) [2].

Mục tiêu dạy học ở các Trung tâm GDTX cấp huyện theo chƣơng trình GDTX phải đảm bảo cung cấp đƣợc những kiến thức phổ thơng, kiến thức nâng cao theo từng chƣơng trình đào tạo, cập nhật kiến thức khoa học - cơng nghệ, hình thành những kỹ năng cơ bản cho ngƣời học, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố và hiện đại hố, hƣớng tới nền kinh tế tri thức, đồng thời ngƣời học ứng dụng đƣợc những kiến thức, kỹ năng nĩi trên vào lao động sản xuất và hoạt động học tập.

Nội dung dạy học trong các Trung tâm GDTX cấp huyện nhằm giúp học sinh, học viên hiểu đƣợc một cách tƣơng đối hệ thống các khái niệm cơ bản, những nguyên lý, quy trình, kỹ năng ứng dụng, tự nghiên cứu hình thành kỹ năng độc lập sáng tạo và hình thành thĩi quen học tập suốt đời.

Các nội dung chƣơng trình đƣa vào giảng dạy (khơng kể các mơn bắt buộc đối với chƣơng trình bổ túc văn hố THCS, THPT), Trung tâm GDTX cĩ thể linh hoạt lựa chọn phù hợp với tình hình thực thế của đơn vị nhằm đáp ứng tốt nhu cầu ngƣời học và tình hình phát triển kinh tế xã hội tại địa phƣơng.

Việc giảng dạy tại các Trung tâm GDTX cấp huyện cho học viên theo học các chƣơng trình bổ túc văn hố THCS, THPT, lao động hƣớng nghiệp và dạy nghề phổ thơng, tin học ngoại ngữ và các chƣơng trình đào tạo bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ, cập nhật kiến thức đều phải đảm bảo nguyên tắc chung của việc đổi mới chƣơng trình giáo dục nĩi chung và đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thơng nĩi riêng cụ thể là:

- Quán triệt mục tiêu giáo dục: Việc giảng dạy tại Trung tâm GDTX cấp huyện phải đảm bảo thể hiện sự cụ thể hố mục tiêu giáo dục đƣợc quy định trong luật giáo dục với những phẩm chất và năng lực đƣợc hình thành và phát triển trên nền tảng kiến thức, kỹ năng chắc chắn với mức độ phù hợp với từng đối tƣợng ngƣời học, cấp học, bậc học.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 21 http://lrc.tnu.edu.vn/

- Đảm bảo tính khoa học và sư phạm: Việc giảng dạy tại các Trung tâm GDTX cấp huyện phải đặt trong hệ thống chính thể của chƣơng trình giáo dục. Do vậy, việc giảng dạy phải đƣợc tổ chức một cách khoa học và đảm bảo tính sƣ phạm, trong đĩ phải lựa chọn đƣợc các nội dung cơ bản, phổ thơng, cập nhật kịp thời những tiến bộ của khoa học và cơng nghệ đáp ứng kịp thời nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng.

Ngồi ra, phải thƣờng xuyên đổi mới phƣơng pháp giảng dạy và áp dụng cơng nghệ thơng tin trong giảng dạy đối với tất cả các chƣơng trình giáo dục- đào tạo bồi dƣỡng tại Trung tâm.

- Đảm bảo tính thống nhất: Việc giảng dạy tại các Trung tâm GDTX cấp huyện phải đảm bảo tính chỉnh thể qua việc xác định mục tiêu, nội dung chƣơng trình, định hƣớng phƣơng pháp và hình thức dạy học… Tính thống nhất thể hiện ở: Mục tiêu dạy học phải đảm bảo đƣợc tính thống nhất với mục tiêu giáo dục của từng cấp học, hồn thiện và đáp ứng mục tiêu giáo dục. Quan điểm khoa học và tính sƣ phạm phải dựa trên nền của các mơn học, các cấp bậc học, các chƣơng trình giáo dục- đào tạo bồi dƣỡng, chuyển giao cơng nghệ tại Trung tâm. Chƣơng trình học phải đảm bảo tính vừa sức, tâm lý lứa tuổi; Chƣơng trình phải thống nhất các biện pháp kiểm tra nhằm đánh giá chính xác trình độ tiếp thu của học viên. Cần điều chỉnh chƣơng trình cho phù hợp với sự tiến bộ của khoa học - cơng nghệ đồng thời đảm bảo sự tiếp thu của đa số học viên.

- Đảm bảo đáp ứng yêu cầu của từng đối tượng người học: Các chƣơng trình giáo dục - đào tạo bồi dƣỡng, chuyển giao cơng nghệ tại Trung tâm phải tạo cơ sở đáp ứng yêu cầu phát triển của từng đối tƣợng học viên, phù hợp với từng lứa tuổi đĩ là:

+ Nâng cao kiến thức, phát triển những kỹ năng cơ bản, tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH đất nƣớc; đủ khả năng hội nhập quốc tế.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 22 http://lrc.tnu.edu.vn/

nguồn nhân lực cho đất nƣớc. Theo nguyên tắc này, các chƣơng trình giáo dục - đào tạo bồi dƣỡng, chuyển giao cơng nghệ phải giúp cho mỗi học viên với sự cố gắng đúng mức của mình cĩ thể đạt đƣợc kết quả trong học tập để cĩ thể phát triển năng lực và sở trƣờng của bản thân ngƣời học.

1.3.2. Đặc trưng của đội ngũ giáo viên tại các Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện

Giáo viên giảng dạy ở các Trung tâm GDTX rất đa dạng bao gồm: giáo viên cơ hữu, giáo viên hợp đồng dài hạn, giáo viên thỉnh giảng theo từng chƣơng trình giáo dục và đào tạo, bồi dƣỡng tại Trung tâm. Trình độ đạt chuẩn khơng đồng đều (Trung cấp, cao đẳng, đại học, thạc sĩ và cả những thợ thủ cơng lành nghề tham gia hƣớng dẫn thực hành nghề phổ thơng), chỉ đáp ứng đƣợc y

.

Giáo viên của Trung tâm GDTX tham gia giảng dạy các chƣơng trình GDTX để lấy văn bằng, chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân phải cĩ trình độ đạt chuẩn nhƣ quy định đối với giáo viên cùng cấp học của giáo dục chính quy cụ thể nhƣ sau:

- Cĩ bằng tốt nghiệp Trung cấp sƣ phạm đối với giáo viên dạy chƣơng trình xố mù chữ và giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ;

- Cĩ bằng tốt nghiệp Cao đẳng sƣ phạm hoặc cĩ bằng tốt nghiệp cao đẳng và cĩ chứng chỉ bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm đối với giáo viên dạy chƣơng trình GDTX cấp trung học cơ sở;

- Cĩ bằng tốt nghiệp Đại học sƣ phạm hoặc cĩ bằng tốt nghiệp đại học và cĩ chứng chỉ bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm đối với giáo viên dạy chƣơng trình GDTX cấp trung học phổ thơng;

- Cĩ bằng tốt nghiệp Trung cấp nghề, Cao đẳng nghề hoặc nghệ nhân, cơng nhân cĩ tay nghề cao đối với giáo viên hƣớng dẫn thực hành nghề;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 23 http://lrc.tnu.edu.vn/

Tin học đối với giáo viên dạy chƣơng trình bồi dƣỡng, nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học (Theo Điều 25 Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm GDTX ban hành theo Quyết định 01/2007/ QĐ-BGD&ĐT).

Từ đặc điểm của đội ngũ giáo viên đa dạng, trình độ chuẩn đƣợc đào tạo của giáo viên tại các Trung tâm GDTX cấp huyện đƣợc quy định tại Điều 25 Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm GDTX ban hành theo Quyết định 01/2007/ QĐ-BGD&ĐT ngày 02 tháng 1 năm 2007 nhƣ đã nêu ở trên đội ngũ giáo viên tại các Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên cấp huyện mang tính đặc thù riêng. Do vậy, cần cĩ các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên tại các Trung tâm GDTX cấp huyện theo định hƣớng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Chất lượng đội ngũ giáo viên tại các Trung tâm giáo dục thường x uyên cấp huyện.

Chất lƣợng đội ngũ giáo viên tại các Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên cấp huyện là một khái niệm rộng bao hàm nhiều yếu tố nhƣ: trình độ đào tạo của từng thành viên trong đội ngũ, thâm niên cơng tác của các thành viên, thâm niên trong vị trí làm việc, sự hài hịa giữa các yếu tố… cĩ thể khái quát chất lƣợng đội ngũ giáo viên tại các Trung tâm GDTX cấp huyện:

+ Trình độ đào tạo của giáo viên tại các Trung tâm GDTX cấp huyện đã đạt chuẩn hay vƣợt chuẩn, đào tạo chính quy hay khơng chính quy, chất lƣợng và uy tín của cơ sở đào tạo.

+ Sự hài hồ giữa các yếu tố trong đội ngũ:

Hài hồ giữa chức vụ, ngạch bậc và trình độ đào tạo: trình độ đào tạo cần ở mức nào? mức độ nào đáp ứng đƣợc yêu cầu cơng việc? cần tập trung ở khâu nào? tỉ trọng là bao nhiêu?

Sự hài hồ giữa nội dung cơng việc và vị trí ngƣời giáo viên đang đảm nhiệm, cĩ tồn tại hay khơng mối quan hệ giữa mức thâm niên và mức độ trách nhiêm của giáo viên hay khơng?

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 24 http://lrc.tnu.edu.vn/

Theo hai tiêu chí trên, khi đánh giá chất lƣợng đội ngũ giáo viên tại các Trung tâm GDTX cấp huyện phải chú ý các khía cạnh nhƣ:

+ Trong đội ngũ giáo viên, tình trạng vƣợt chuẩn nhƣ thế nào? Các biện pháp cần đƣợc tổ chức thực hiện để đạt đƣợc mục đích mong muốn về trình độ đào tạo của đội ngũ?

+ Khi đã đạt đƣợc trình độ đào tạo, giáo viên cĩ đáp ứng đƣợc yêu cầu giảng dạy trong tình hình mới hay khơng? Cĩ bao nhiêu giáo viên khơng đủ năng lực để giảng dạy trên thực tế? cần bồi dƣỡng cho họ nhƣ thế nào? việc bố trí giáo viên hiện nay tại Trung tâm GDTX cấp huyện đã hợp lý chƣa, yếu tố đĩ tác động đến hiệu quả giáo dục nhƣ thế nào?...

Từ việc phân tích các vấn đề nêu trên sẽ xác định đƣợc nội dung của cơng tác nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên tại các Trung tâm GDTX cấp huyện. Những biện pháp cần đƣợc nghiên cứu nằm trong nhĩm cơng việc: đào tạo ban đầu; đào tạo để đạt chuẩn và nâng chuẩn; bồi dƣỡng thƣờng xuyên để cập nhật kiến thức; các biện pháp tổ chức, nhân sự để hồn thiện bộ máy nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của đội ngũ giáo viên tại các Trung tâm GDTX cấp huyện.

* Số lượng đội ngũ giáo viên tại các Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện.

Số lƣợng đội ngũ giáo viên tại các Trung tâm giáo GDTX cấp huyện đƣợc xác định trên cơ sở quy mơ phát triển sự nghiệp giáo dục của mỗi đơn vị. Nhà nƣớc cố định về giáo viên cơ hữu đảm bảo cho bộ khung của các tổ chuyên mơn đƣợc quy định về cơ cấu tổ chức (tại Điều 25 Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm GDTX ban hành theo Quyết định 01/2007/ QĐ- BGD&ĐT); riêng giáo viên hợp đồng, giáo viên thỉnh giảng tại Trung tâm do giám đốc Trung tâm quyết định số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng giáo viên để đảm bảo yêu cầu giảng dạy, hồn thành tốt chỉ tiêu kế hoạch giáo dục đƣợc giao hàng năm [12].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 25 http://lrc.tnu.edu.vn/

Trong khi tính tốn số lƣợng giáo viên tại các Trung tâm GDTX cấp huyện cũng cần chú ý đến một số vấn đề nảy sinh trong đổi mới giáo dục hiện nay nhƣ:

Sự thay đổi quy mơ lớp học (sĩ số học sinh/lớp) làm ảnh hƣởng đến số lƣợng giáo viên bộ mơn.

Sự thay đổi định mức giờ dạy, định mức trong chuẩn bị giờ dạy của giáo viên trƣớc khi lên lớp, chuẩn bị các tiết thực hành, tiết tham quan, ngoại khố …

Khả năng mở rộng phổ cập THCS, THPT, mở rộng các nghề phổ thơng, mở rộng dạy tin học - ngoại ngữ, cập nhật kiến thức và chuyển giao cơng nghệ đáp ứng nhu cầu ngƣời học; khả năng mở rộng liên kết đào tạo trung cấp nghề, hỗ trợ đào tạo bồi dƣỡng nâng cao trình độ cho cán bộ cơng chức, viên chức đạt trình độ Cao đẳng và Đại học trên địa bàn huyện. Do đĩ đội ngũ giáo viên tại các Trung tâm GDTX cấp huyện phải cĩ khả năng và trình độ để một giáo viên cĩ thể tham gia giảng dạy ở nhiều lĩnh vực khác nhau (từ dạy nghề phổ thơng, dạy các chuyên đề, dạy BTVH THCS-THPT theo chuyên mơn đƣợc đào tạo, ngồi ra cĩ thể tham gia giảng dạy văn hố, tin học - ngoại ngữ ở các lớp trung cấp mà trung tâm liên kết đào tạo) nhằm nâng cao thu nhập cá nhân; vì vậy, làm sai lệch chuẩn theo tính tốn lý thuyết.

* Cơ cấu đội ngũ giáo viên tại các Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện: 1/ Cơ cấu chuyên mơn:

- Cơ cấu tổ chức:

Theo Điều 12 của Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm GDTX ban hành theo Quyết định 01/2007/QĐ-BGD&ĐT quy định:

+ Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên cấp huyện cĩ 1 giám đốc, 1 hoặc 2 phĩ giám đốc;

+ Cơ cấu tổ chức của Trung tâm GDTX cấp huyện gồm các tổ: Tổ hành chính - tổng hợp; tổ giáo vụ; tổ dạy văn hố; tổ dạy nghề, ngoại ngữ và tin học; tổ chuyên đề và các tổ chuyên mơn khác. Mỗi tổ cĩ một tổ trƣởng,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 26 http://lrc.tnu.edu.vn/

một tổ phĩ do giám đốc trung tâm bổ nhiệm; chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của các tổ này do giám đốc trung tâm quy định.

- Cơ cấu chuyên mơn: Từ cơ cấu tổ chức cho thấy hoạt động chuyên mơn đƣợc tập trung vào các tổ: tổ giáo vụ; tổ dạy văn hố; tổ dạy nghề, ngoại ngữ và tin học; tổ chuyên đề và các tổ chuyên mơn khác (liên kết đào tạo - khai thác thị trƣờng). Song trong quy chế khơng quy định rõ định mức giáo viên đứng lớp, định mức biên chế giáo viên làm việc tại các tổ chuyên mơn, định mức giáo viên cơ hữu, giáo viên hợp đồng dài hạn… Do vậy, cơng tác phát triển đội ngũ giáo viên mang tính chiến lƣợc lâu dài tại các Trung tâm GDTX cấp huyện gặp nhiều khĩ khăn.

2/ Cơ cấu theo trình độ đào tạo:

Cơ cấu giáo viên Trung tâm GDTX cấp huyện theo trình độ đào tạo là sự phân chia giáo viên mơn học theo tỷ trọng trình độ đào tạo. Các trình độ của giáo viên Trung tâm GDTX cấp huyện cĩ thể bao gồm trình độ đại học sƣ phạm, thạc sĩ và trình độ tƣơng ứng nhƣ các chuyên ngành đào tạo tin học, ngoại ngữ, trồng trọt, chăn nuơi, điện cơng nghiệp, điện cơ… đã qua bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm. Xác định một cơ cấu hợp lý về trình độ đào tạo và thực hiện các hoạt động liên quan để đạt đƣợc cơ cấu đĩ cũng là một biện pháp để nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên.

Một phần của tài liệu Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung tâm giáo dục thường xuyên Huyện Kiến Thụy Thành phố Hải Phòng đến năm 2015 (Trang 30 - 123)