Thứ nhất: Quan tâm củng cố, kiện toàn, phát huy vai trò đội ngũ cán bộ và đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ trực tiếp làm công tác dân tộc có bản lĩnh chính trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ và năng lực công tác tốt, không ngại khó, thực sự gương mẫu, kiên nhẫn, thận trọng, nói đi đôi với làm, nắm được đặc điểm tâm lý, tiếng nói, văn hóa, phong tục tập quán, biết cách thuyết phục, tập hợp nhân dân. Đây là vấn đề quan trọng, trực tiếp quyết định đến hiệu quả công tác dân tộc vùng dân tộc, miền núi
Thứ hai: Tuyên tuyền, vận động phát huy năng lực nội sinh, khơi dậy được tinh thần tự lực, tự cường của đồng bào DTTS - vốn là một điểm yếu nhất, kéo dài nhiều năm nay trong đồng bào dân tộc
Thứ ba: Ban hành cơ chế chính sách đặc thù tạo sự phát triển bứt phá đối với vùng dân tộc, miền núi, vùng đặc biệt khó khăn.
PHẦN THỨ NĂM
MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ I. Đối với Trung ương: I. Đối với Trung ương:
70 Chỉ thị số 08-CT/TU ngày 05/7/2001 của BTV tỉnh ủy về “Tăng cường công tác dân vận trongtình hình mới”; Quyết định số 40-QĐTU ngày 05/11/2010 của Tỉnh ủy về ban hành Quy chế công tác dân tình hình mới”; Quyết định số 40-QĐTU ngày 05/11/2010 của Tỉnh ủy về ban hành Quy chế công tác dân vận của hệ thống chính trị tỉnh Quảng Ninh”; Kế hoạch số 3255/KH-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ đạo các địa phương, sở ngành triển khai công tác dân vận chính quyền…
1. Nghiên cứu cơ cấu lại các Chương trình mục tiêu quốc gia đang triển khai trên toàn quốc để đảm bảo việc phân bổ các nguồn lực đầu tư được tập trung, có trọng tâm, trọng điểm; tạo thuận lợi trong quá trình chỉ đạo và triển khai thực hiện, nâng cao hiệu quả của Chương trình. Đề xuất cơ cấu lại còn 02 Chương trình là: Chương trình mục tiểu quốc gia giảm nghèo bền vững và Chương trình mục tiêu quốc gia Xây dựng Nông thôn mới.
2. Nghiên cứu ban hành chính sách dân tộc mang tính tổng hợp, gọn đầu mối thụ hưởng chính sách theo phân cấp hành chính là các xã vùng dân tộc, miền núi (VD: Chính sách cho các xã vùng khó khăn) trong đó tổng hợp các lĩnh vực của đời sống xã hội của địa bàn hành chính cấp xã
3. Kịp thời ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện sau khi ban hành các chính sách để đảm bảo chính sách sớm được triển khai và sớm đi vào cuộc sống
4. Những huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao, điều kiện mọi mặt còn nhiều khó khăn như huyện Ba Chẽ, Bình Liêu, đề nghị Trung ương cho thụ hưởng cơ chế chính sách theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ về “Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo”
5. Đề nghị Chính phủ nghiên cứu xây dựng và ban hành chính sách đầu tư cho các xã biên giới giai đoạn 2015-2020; trong đó, tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng (Mở rộng và nâng cấp đường vành đai biên giới; đầu tư xây dựng các tuyến kè giáp biên giới ) và chính sách cho dân cư sinh sống ở các xã biên giới. Đồng thời, quan tâm đầu tư xây dựng nhanh các công trình kè ven sông, suối chống xói lở tại các sông suối biên giới 71
6. Giảm dần hỗ trợ trực tiếp cho các hộ nghèo sang đầu tư cho cộng đồng và thúc đẩy phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế vùng đặc biệt khó khăn