Như khu vực liên xã Tân Dân, Bằng Cả, Kỳ Thượng (huyện Hoành Bồ); Thác Khe Vằn ở xã Húc Động, Bãi “đá thần” trên đỉnh Cao Ba Lanh ở xã Đồng Văn (huyện Bình Liêu); các cụm du lịch Trà Cổ

Một phần của tài liệu ĐỀ ÁN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÔNG TÁC DÂN TỘC (Trang 25 - 27)

Động, Bãi “đá thần” trên đỉnh Cao Ba Lanh ở xã Đồng Văn (huyện Bình Liêu); các cụm du lịch Trà Cổ - Bình Ngọc, Vĩnh Trung - Vĩnh Thực, Hồ Quất Đông - Đoan Tĩnh - Kim Tinh - Tràng Vinh ở thành phố Móng Cái… Phát triển tuyến du lịch Uông Bí, Vân Đồn, Móng Cái. Phát triển du lịch Khu Di tích - Danh thắng Yên Tử, hình thành tuyến du lịch mới: Du lịch tuyến biên giới, du lịch miền núi, du lịch tuyến hải đảo. Tận dụng lợi thế về địa hình, cảnh quan thiên nhiên và tài nguyên rừng, biển đảo, đa dạng hóa các loại hình du lịch như: du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, tham quan, thể thao mạo hiểm, khám phá đáy biển và các đảo ven bờ, du lịch tàu biển… kết hợp với phát triển các loại hình du lịch bổ trợ như du lịch sinh thái (nghỉ dưỡng, thể thao leo núi…), du lịch văn hóa (tham quan lễ hội, các di tích lịch sử văn hóa…), du lịch MICE (hội thảo, hội nghị…).

63(i2) Phần kinh phí hỗ trợ tối đa không quá 50% cước phí vận tải thực tế nhưng không quá 500triệu đồng/doanh nghiệp/năm. Hỗ trợ 100% kinh phí xây dựng, quảng bá thương hiệu, xúc tiến thương mại triệu đồng/doanh nghiệp/năm. Hỗ trợ 100% kinh phí xây dựng, quảng bá thương hiệu, xúc tiến thương mại cho các sản phẩm có chất lượng hoặc có thương hiệu trên địa bàn 47 xã vùng khó khăn của tỉnh.

64 Đối tượng thụ hưởng là cá nhân, hộ gia đình trên địa bàn 47 xã vùng khó khăn của tỉnh. Lĩnh vực vay được hỗ trợ lãi suất: Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, đầu tư trực tiếp phát vay được hỗ trợ lãi suất: Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, đầu tư trực tiếp phát triển sản xuất, chế biến nông lâm ngư nghiệp. Hạn mức vốn vay được hỗ trợ lãi suất: Từ 10,0 đến 50,0 triệu đồng/ một dự án. Mức hỗ trợ tối đa: Hỗ trợ 80% đối với các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng; 100% đối với các dự án phát triển sản xuất. Thời gian hỗ trợ đến năm 2020.

65

Mức hỗ trợ cao nhất tại Thông tư liên tịch số 183/2010/TTLT-BTC-BNN ngày 15/11/2010 của Bộ Tài chính- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí nhà nước cấp đối với hoạt động khuyến nông.

vùng dân tộc, các dự án có hàm lượng khoa học công nghệ cao phục vụ nông lâm ngư nghiệp.

(4) Huy động, tập trung mọi nguồn lực xã hội, phát huy lợi thế các vùng, miền, đẩy mạnh hợp tác kinh tế để phát triển vùng dân tộc, miền núi, biên giới, biển đảo

(5) Đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học và công nghệ trong sản xuất và trong đời sống xã hội, đồng thời đảm bảo tốt công tác vệ sinh môi trường vùng miền núi, biên giới, biển đảo

(6) Giảm nghèo bền vững: (i1) Thực hiện tốt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo. (i2) Tiếp tục huy động các nguồn lực để thực hiện chương trình giảm nghèo theo hướng bền vững. Có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp, cá nhân đầu tư, tạo việc làm ở vùng dân tộc, miền núi, biên giới, biển đảo 66. (i3) 25 xã đặc biệt khó khăn, 07 xã vùng bãi ngang, ven biển và 17 thôn đặc biệt khó khăn thuộc khu vực II của tỉnh được hưởng thêm cơ chế, chính sách như sau:

a. Cơ chế dành tỷ lệ % từ nguồn chi ngân sách tỉnh để đầu tư thêm cho phát triển kinh tế-xã hội: Mỗi năm, tỉnh dành tối thiểu 2% tổng chi ngân sách để tập trung đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng và các nội dung đầu tư khác.

b. Chính sách khen thưởng, khuyến khích các xã ra khỏi xã đặc biệt khó khăn: được thưởng tiền, mức thưởng trị giá bằng mức thưởng cho xã, phường điển hình tiến tiến suất sắc của tỉnh; Cán bộ lãnh đạo chủ chốt các xã được tỉnh tặng Bằng khen đạt thành tích xuất sắc. Các hộ thoát nghèo được tiếp tục hưởng sự hỗ trợ như hộ nghèo trong một năm tiếp theo.

c. Chính sách thu hút cán bộ trẻ, sinh viên tốt nghiệp đại học về công tác tại các địa phương: tỉnh hỗ trợ lần đầu bằng mức 10 tháng lương tối thiểu chung cho sinh viên tốt nghiệp đại học tình nguyện và được tuyển dụng đến công tác tại các xã vùng khó khăn của tỉnh.

2.3- Ưu tiên đầu tư cho giáo dục - đào tạo nhằm nâng cao dân trí,phát triển nguồn nhân lực, đồng thời chú trọng phát triển văn hóa - thông phát triển nguồn nhân lực, đồng thời chú trọng phát triển văn hóa - thông tin vùng miền núi, biên giới, biển đảo

(1) Giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực:

(i1) Phát triển hệ thống cơ sở giáo dục, mở rộng quy mô, đa dạng hóa các loại hình trường lớp, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục đào tạo; quan tâm đầu tư nâng cao chất lượng toàn diện hệ thống trường phổ thông dân

66

Phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo vào năm 2015 ở khu vực khó khăn, vùng dân tộc, miền núi xuống dưới 15%, đến hết năm 2020 giảm bình quân từ 3-3,5%/năm theo tiêu chí tại thời điểm. Giảm tỷ lệ hộ gia đình sinh sống trong nhà đơn sơ xuống dưới 4-5%; trên 70% hộ gia đình được tiếp cận và thụ hưởng các dịch vụ y tế, văn hóa, giáo dục chất lượng cao; 95% hộ gia đình sử dụng nước hợp vệ sinh . Hết năm 2030, tiếp tục phấn đấu giảm căn bản tỷ lệ hộ nghèo và tỷ lệ gia đình sinh sống trong nhà đơn sơ; tăng tỷ lệ hộ gia đình được tiếp cận và thụ hưởng các dịch vụ y tế, văn hóa, giáo dục chất lượng cao và sử dụng nước sạch hợp vệ sinh.

tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú. Nghiên cứu và đề xuất mở rộng đối tượng tuyển sinh dân tộc nội trú ở xã vùng khó khăn.

(i2) Quan tâm đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho giáo dục. Thực hiện tốt chính sách hỗ trợ ăn trưa cho học sinh ở các xã đang thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới đang học trung học phổ thông ở các Trường trung học phổ thông, Trung tâm Giáo dục thường xuyên theo Nghị quyết Hội đồng nhân dân tỉnh khóa XII kỳ họp thứ 5. Đầu tư cơ sở vật chất cho một số trung tâm học tập cộng đồng trọng điểm vùng dân tộc thiểu số

(i3) Xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển nguồn nhân lực, trong đó có vùng dân tộc, miền núi, biên giới, biển đảo. Phát triển cơ sở đào tạo bậc trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng tại khu vực Miền Đông của tỉnh để thuận lợi cho việc đào tạo đối tượng học sinh là người dân tộc thiểu số ở vùng này.

(i4) Đẩy mạnh việc đào tạo nghề, khuyến khích phát triển các mô hình dạy nghề gắn với các doanh nghiệp phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ở từng địa phương; tổ chức tập huấn, hướng dẫn và đào tạo các nghề truyền thống, công tác khuyến nông, khuyến công, chuyển giao tiến bộ khoa học, kỹ thuật cho đồng bào.

(i5) Tăng cường công tác đào tạo nguồn cán bộ người dân tộc thiểu số ở địa phương, cơ sở vùng miền núi, biên giới, biển đảo:

Quan tâm chỉ đạo thực hiện quy hoạch, các đề án về đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức trong đó chú trọng đào tạo cán bộ là con em các dân tộc ở vùng dân tộc, miền núi, biên giới, biển đảo, đặc biệt chú trọng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ thuộc thành phần dân tộc Dao

Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số; thực hiện các chính sách đãi ngộ phù hợp để thu hút cán bộ, sinh viên mới tốt nghiệp đại học về công tác tại các xã đặc biệt khó khăn của tỉnh.

Xây dựng quy hoạch, kế hoạch dài hạn và hàng năm để đào tạo, bồi dưỡng cán bộ người dân tộc thiểu số, cán bộ làm công tác dân tộc, cán bộ công tác ở vùng dân tộc, miền núi.

Vừa tăng cường đào tạo tại chỗ vừa điều động, luân chuyển, tăng cường cán bộ cho các xã vùng dân tộc, miền núi, biên giới, biển đảo để giúp đỡ, bồi dưỡng cán bộ ở vùng này.

(2) Phát triển văn hóa:

(i1) Tiếp tục đầu tư hoàn thiện hệ thống thiết chế văn hóa cộng đồng vùng dân tộc, miền núi. Tu bổ, tôn tạo, nâng cấp các di tích danh thắng xếp hạng từ cấp tỉnh trở lên 67. Duy trì hoặc nghiên cứu bảo tồn, phục dựng các lễ

Một phần của tài liệu ĐỀ ÁN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÔNG TÁC DÂN TỘC (Trang 25 - 27)

w