Di tích Địa điểm chiến thắng Điền Xá trên đường số 4 (Tiên Yên), các di tích lịch sử cách mạng: Khe Lao ở xã Lương Mông và đình Làng Dạ ở xã Thanh Lâm (Ba Chẽ), Sơn Dương (Hoành Bồ)…

Một phần của tài liệu ĐỀ ÁN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÔNG TÁC DÂN TỘC (Trang 27 - 29)

hội văn hóa truyền thống tiêu biểu của các tộc người 68. Đưa một số loại hình nghệ thuật truyền thống DTTS phục vụ hoạt động du lịch.

(i2) Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ văn hóa thông tin cấp xã vùng dân tộc, miền núi.

(i3) Đẩy mạnh triển khai dạy tiếng DTTS cho cán bộ, công chức, viên chức công tác ở vùng dân tộc, miền núi...

(i4) Bảo tồn, phát huy giá trị văn học, nghệ thuật dân gian, nhạc cụ; y học dân tộc, các bài thuốc dân tộc cổ truyền; văn hóa ẩm thực; trò chơi dân gian - thể thao dân tộc 69.

(i5) Định kỳ tổ chức ngày hội văn hóa-thể thao các dân tộc thiểu số từ cấp xã đến cấp tỉnh

(3) Phát triển thông tin - truyền thông:

(i1) Đầu tư, nâng cấp củng cố hệ thống truyền thanh ở các thôn, bản và hỗ trợ, trang bị máy thu thanh đến các hộ gia đình thuộc các xã khó khăn, xã biên giới, biển đảo. 100% nhà văn hóa thôn bản được trang bị cơ sở vật chất, thiết bị để sinh hoạt văn hóa. Đầu tư trang thiết bị truyền thông gọn nhẹ, hiện đại cho các xe văn hóa thông tin chuyên dụng ở các địa phương. (i2)

(4) Phát triển sự nghiệp y tế: (i1) Tiếp tục thực hiện tốt các chương trình mục tiêu quốc gia về y tế, khám, chữa bệnh, bảo hiểm y tế; nâng cao chất lượng công tác y tế dự phòng. (i2) Đẩy mạnh hơn nữa việc tuyên truyền, thực hiện chính sách kế hoạch hóa dân số trong đồng bào dân tộc. (i4) Tập trung xây dựng, củng cố mạng lưới y tế cơ sở. Có chính sách thu hút động viên khuyến khích đối với bác sỹ về công tác ở vùng đặc biệt khó khăn.

(5) Phát triển sự nghiệp thể dục thể thao: Bảo tồn, phát triển các môn thể thao dân tộc. Quy hoạch, đầu tư xây dựng các sân chơi, bãi tập, công trình thể thao cấp xã, thôn. Huy động các nguồn lực xã hội đầu tư phát triển thể dục thể thao quần chúng gắn với phát triển thể thao giải trí, kinh doanh dịch vụ thể thao với hoạt động văn hóa, du lịch vùng dân tộc, miền núi.

2.4- Gắn phát triển kinh tế - xã hội với đảm bảo vững chắc quốcphòng, an ninh vùng miền núi, biên giới, biển đảo phòng, an ninh vùng miền núi, biên giới, biển đảo

(1) Xây dựng quy hoạch và tổ chức thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội gắn với tăng cường thế và lực quốc phòng, giữ vững an ninh trật tự 68 Lễ hội Hát tháng Ba, Lễ hội đình Lục Nà, Ngày Hội Mùng Bốn Tháng Tư âm lịch của người Dao, Ngày hội Soóng Cọ của người Sán Chỉ xã Húc Động, Hội Chợ phiên các dân tộc vùng cao tháng Ba âm lịch, Lễ hội Kiêng của người Dao Thanh Phán (huyện Bình Liêu); Lễ hội đình Đầm Hà (của các dân tộc ở huyện Đầm Hà); Lễ hội Đại phan của người Sán Dìu (huyện Vân Đồn, Đầm Hà, Tiên Yên); Lễ hội truyền thống xã Quan Lạn (huyện Vân Đồn); lễ hội đình làng Dạ (huyện Ba Chẽ); Hội làng của đồng bào Dao ở xã Bằng Cả (huyện Hoành Bồ); Lễ hội đình Trà Cổ (Móng Cái); Ngày hội văn hoá thể thao các dân tộc Sán Chỉ (huyện Tiên Yên); Lễ hội Cầu Mùa của người Sán Chay, lễ hội "lồng tồng" của người Tày…

69 Như: tung còn, bắn nỏ… của người Dao, đánh "cừ én" (cầu chinh), đi cà kheo, vật, đẩy gậy… củangười Tày; trò đánh quay, "trồng chuối", "vặn rau cải" của người Sán Chay…) người Tày; trò đánh quay, "trồng chuối", "vặn rau cải" của người Sán Chay…)

xã hội trên các địa bàn trọng điểm, xung yếu về quốc phòng và an ninh. (2) Tiếp tục xây dựng, phát triển các khu kinh tế kết hợp quốc phòng ở vùng dân tộc, miền núi, biên giới, biển đảo. Tập trung đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khu vực vành đai biên giới. Thực hiện hiệu quả công tác di dân ra biên giới. (3) Chú trọng xây dựng lực lượng dân quân tự vệ ở các xã vùng dân tộc, miền núi, biên giới, biển đảo

Một phần của tài liệu ĐỀ ÁN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÔNG TÁC DÂN TỘC (Trang 27 - 29)

w