- Tháng 6/1923, Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô dự hội nghị quốc tế nông dân - Năm 1924, Người dự Đại hội V của Quốc tế Cộng sản.
- Nguyễn Ái Quốc đã chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
II/ Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc(1924- 1925): (1924- 1925):
- Quá trình hình thành: Cuối năm1924, Người về Trung Quốc thành lập 1924, Người về Trung Quốc thành lập
Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
(6/1925).
- Hoạt động: (SGK)
- Ý nghĩa: HVNCMTN có vai trò quan trọng chuẩn bị tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng
4/ Củng cố: Nêu những hoạt động chủ yếu của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc ở Pháp, Liên Xô và Trung Quốc
5/ Hướng dẫn tự học:
a/ Bài vừa học: Như đã củng cố
b/ Bài sắp học:
Dặn dò HS đọc trước và soạn bài 17 Ngày soạn: 14/01/08. Ngày dạy: 16-21/01/08
Tiết: 20, 21 Bài: 17 CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
- Hoàn cảnh lịch sử dẫn tới sự ra đời của tổ chức cách mạng ở trong nước Tân Việt Cách mạng Đảng (TVCMĐ) và Việt Nam Quốc dân Đảng (VNQDĐ)
- Chủ trương và hoạt động của hai tổ chức cách mạng này, sự khác biệt giữa các tổ chức cách mạng với HVNCMTN
- Sự phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam đã dẫn tới sự ra đời của 3 tổ chức Cộng sản ở Việt Nam. Đó là mốc đánh dấu sự phát triển mới của cách mạng nước ta
2/ Tư tưởng: Qua các sự kiện lịch sử, giáo dục cho HS lòng kính yêu và khâm phục các bậc tiền bối,quyết tâm phấn đấu hy sinh cho độc lập dân tộc. quyết tâm phấn đấu hy sinh cho độc lập dân tộc.
3/ Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ và kĩ năng nhận định, đánh giá, phân tích kháchquan những sự kiện lịch sử. quan những sự kiện lịch sử.
B/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC: Lược đồ khởi nghĩa Yên Bái và một số tư liệu liên quan
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Ổn định, kiểm tra: 1/ Ổn định, kiểm tra:
2/ Giới thiệu bài mới: 3/ Dạy bài mới: 3/ Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI
* Hoạt động 1: Cá nhân
GV: Em hãy trình bày về phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp trong những năm 1926-1927?
HS: Dựa vào sgk trả lời
GV: Minh hoạ thêm: Từ năm 1926- 1927 toàn quốc đã nổ ra 27 cuộc đấu tranh của công nhân. Họ nhằm 2 mục đích: Tăng lương 20 40%; Đòi ngày làm 8 giờ như công nhân Pháp GV: Phong trào yêu nước thời kỳ này phát triển ntn? HS: Trả lời
GV: Theo em phong trào cách mạng nước ta trong những năm 1926 - 1927 có điểm gì mới so với thời gian trước đó?
HS: Suy nghĩ trả lời GV: Kết luận
* Hoạt động 2: Cả lớp
GV: Yêu cầu HS đọc sgk mục II và đặt câu hỏi
GV: Em hãy trình bày sự ra đời của tổ chức Tân Việt cách mạng đảng?
HS: Trả lời theo sgk GV: Minh hoạ thêm
GV: Tân Việt cách mạng đảng phân hoá trong hoàn cảnh nào? HS: Dựa vào sgk trả lời
* Hoạt động 1: Cả nhân (Tiết 2)
GV: VNQDĐ thành lập ntn? HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Người lãnh đạo? HS: Trả lời
GV: Minh hoạ. Chủ nghĩa “Tam dân” của Tôn Trung Sơn là “Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc” GV: Em hãy trình bày hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng trước khởi nghĩa Yên Bái?
GV: Minh hoạ thêm. Trước sự khủng bố khốc liệt của kẻ thù, những người lãnh đạo VNQDĐ quyết định sống mái với quân thù, với phương châm “không thành công thì cũng thành nhân”- âu là chết đi để làm gương cho người sau phấn đấu.
GV: Có thể cho HS trình bày cuộc khởi nghĩa trên lược đồ GV: Minh hoạ thêm
* Hoạt động 2: Cá nhân
GV: Em hãy trình bày hoàn cảnh ra đời của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam cuối năm 1929?
HS: Trình bày
GV: Phân tích ý và minh hoạ, giới thiệu hình 30. GV: Quá trình thành lập của 3 tổ chức trên? HS: Trình bày theo sgk
GV: Kết luận:
Như vậy, chỉ trong vòng 4 tháng, ở Việt Nam đã có tới 3