- Dễ dàng tháo lắp, bảo dỡng và sửa chữa.
b. Góc quay tự do toàn bộ ϕ của vành tay lái khi có cờng hoá:
2.2.4. Kiểm tra trợ lực lái:
- Kiểm tra bơm trợ lực: Dùng đồng hồ đo áp suất lắp ở đầu ra của bơm, áp suất phải đạt 60 (KG/cm2). Việc sửa chữa tiến hành theo trình tự sau: tháo nắp thùng và bơm, tháo thùng ra khỏi thân bơm, tháo nắp bơm, trong khi đó phải giữ van an toàn bằng một chốt công nghệ (giữ trục bơm ở t thế thẳng đứng và bánh đai ở phía dới), nhấc đĩa phân phối ra khỏi vít cấy, nhấc stato, rôto cùng với bộ cánh quạt bơm, sau khi đã đặt trên rôto một vòng cao su công nghệ và đánh dấu vị trí của stato với đĩa phân phối và thân bơm. Sau khi tháo rời bơm, xả hết dầu nhờn, cọ rửa cẩn thận các chi tiết. Khi tháo, lắp và sửa chữa bơm, không đợc tách riêng cụm chi tiết nắp bơm và van chuyển (van hai ngả), stato, rôto và cánh bơm. Chỉ trong trờng hợp cần sửa chữa hay thay thế mới tháo bánh đai, vòng hãm và trục bơm cùng với vòng bi phía trớc. Khi thử nghiệm, cần xem bơm làm việc có bị rung động, co giật và có tiếng gõ hay không. áp suất phải tăng lên dần dần.
- Kiểm tra van phân phối, chủ yếu là kiểm tra các phớt làm kín, và các bề mặt có bị xớc, rỗ hay không để có biện pháp khắc phục.
Sau khi sửa chữa và kiểm tra xong xuôi các chi tiết, phải lắp ráp lại toàn bộ tổ hợp trợ lái thuỷ lực rồi điều chỉnh và thử nghiệm.
Kết luận
Nền công nghiệp ôtô trên thế giới đang ngày một phát triển, thoả mãn những yêu cầu và đòi hỏi khắt khe về tính năng tiện nghi, kinh tế, thân thiện với môi tr - ờng... đặc biệt, vấn đề an toàn chuyển động ở tốc độ cao luôn đợc coi trọng. Sau một thời gian nghiên cứu, tính toán thiết kế, đợc sự trợ giúp tận tình của Thầy giáo ĐỖ TIẾN MINH cùng các Thầy trong bộ môn và toàn thể các bạn trong lớp em đã hoàn thành các công việc sau dựa trên số liệu của xe thiết kế:
- Thiết kế tính toán hoàn thiện cơ cấu lái dạng liên hợp
- Tính toán lựa chọn một cách hợp lý phần trợ lực lái, giúp giảm cờng độ lao động cho ngời lái và tăng tính an toàn chuyển động của xe.
- Kiểm bền tất cả các bộ phận đảm bảo yêu cầu về độ an toàn.
Mặc dù có nhiều cố gắng nhng do thời gian và kinh nghiệm nghiên cứu còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót.Vì vậy em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo đúng đắn của các Thầy.
1. Lý thuyết ôtô máy kéo Năm 1993
Nguyễn Hữu Cẩn, D Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái, Nguyễn Văn Tài, Lê Thị Vàng.
2. Thiết kế tính toán ôtô - máy kéo, tập 1, tập II Năm 2004 Nguyễn Trọng Hoan.
3. Chi tiết máy Tập I, tập II Năm 1997 Nguyễn Trọng Hiệp.
4. Cấu tạo gầm xe con, Nhà xuất bản giao thông vận tải Năm 1996 Nguyễn Khắc Trai.
5. Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy Trần Văn Địch.
6. Thiết kế hệ thống lái của ôtô - máy kéo bánh xe, Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Năm 1991
Phạm Minh Thái.
9. Bài giảng cấu tạo ôtô - Năm 2004 Phạm Vỵ, Dơng Ngọc Khánh.
10. Toyota Land Cruiser GX 1999 Workbook Toyota Motor Corp.