II THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY: 1 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty:
1 Vốn dài hạn 2.228 2.243 3.0 Vốn chủ sở hữu0.500.79
- Nợ dài hạn 1.718 1.524 1.998 2 TSCĐ & đầu tư dài hạn 11.133 13.550 14.433 3 Vốn lưu động thường xuyên (1) - (2) 1.095 -1.307 -1.332
Để tiến hành được các hoạt động kinh doanh , doanh nghiệp cần phải đảm bảo đủ vốn lưu động đáp ứng cho nhu cầu vốn trong quá trình kinh doanh. Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên là số lượng vốn ngắn hạn doanh nghiệp cần để tài trợ cho một phần tài sản lưu động bao gồm hàng tồn kho và các khoản phải thu. Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên của công ty cp Bắc Trung Nam trong 3 năm qua như sau:
Bảng 7: Nhu cầu vốn lưư động thường xuyên
Đơn vị: Triệu đồng St t Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 1 Nợ ngắn hạn 58.515 62.119 83.054 2 Các khoản phải thu 44.374 48.067 61.822
3 Hàng tồn kho 3.506 2.162 4.783
4 Nhu cầu VLĐ thường xuyên 10.635 11.890 16.449 Bảng trên cho thấy các nguồn vốn ngắn hạn đã thừa để tài trợ cho khoản phải thu và hàng tồn kho: ba năm qua nhu cầu vốn lưu động thường xuyên đều dương tức là các khoản tài sản lưu động ngoài ngân quỹ đều do nợ ngắn hạn tài trợ, công ty không phải vay nợ dài hạn để tài trợ cho các tài sản ngắn hạn. Nói chung điều này đảm bảo sự tương thích về mặt thời gian. Tuy nhiên, với mức nợ ngắn hạn cao và tỷ lệ vay ngắn hạn ngân hàng lớn
ứng18.635/32.119) và 35% (năm 2013, tương ứng 29.069/83.054).
Qua phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ta thấy vốn lưu động ròng thì âm và nhu cầu vốn lưu động thường xuyên là dương. Điều đó chứng tỏ tỷ trọng nợ ngắn hạn cao đến mức không hợp lý, tỷ trọng nợ dài hạn thấp ảnh hưởng đến sự an toàn trong thanh toán của công ty. Như vậy, công ty cần xem xét lại cơ cấu vốn phải cân đối lại nguồn vốn nâng cao tính an toàn và tiết kiệm chi phí trả lãi vay tránh tình trạng thừa vốn ngắn hạn mà lại thiếu vốn dài hạn.
3.2 Hiệu quả sử dụng vốn cố định:
3.2.1 Tình hình và cơ cấu tài sản cố định của công ty:
Tài sản cố định là hình thái biểu hiện vật chất của vốn cố định vì vậy để đánh giá tình hình vốn cố định của doanh nghiệp cần phân tích cơ cấu tài sản cố định.
Cơ cấu tài sản cố định cho ta biết những nét sơ bộ về công tác đầu tư dài hạn của doanh nghiệp, về việc bảo toàn và phát triển năng lực sản xuất của các máy móc trang thiết bị của công ty. Tình hình nguyên giá và giá trị còn lại của tài sản cố định của công ty biểu hiện trong hai bảng sau:
Bảng 8- Nguyên giá và giá trị còn lại tài sản cố định
Đơn vị : triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
NG GTCL NG GTCL NG GTCL
Nhà cửa, vật kiến
trúc 1.743 1.610 1.810 1.685 2.842 2.608 Máy móc thiết bị 6.724 6.126 6.827 6.564 8.906 7.412
Bảng 9 -Tỷ trọng nguyên giá và giá trị còn lại tài sản cố định
Đơn vị :%
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
NG GTCL NG GTCL NG GTCL
Nhà cửa, vật kiến trúc 15,1 15,1 15,4 15,5 19,6 20,6 Máy móc thiết bị 58,4 57,6 58,2 60,5 61,3 58,7 Phương tiện vận tải 26,5 27,3 26,4 24,0 19,1 20,7 Tổng cộng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
Với hoạt động chủ yếu là kinh doanh bệnh viện , taxi và phõn phối hàng tiờu dựng có cơ cấu tài sản cố định rất đặc trưng đó là giá trị máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng lớn: khoảng ở mức 58- 61 % nguyên giá tức là chiếm quá nửa tài sản cố định của công ty. Giá trị còn lại của máy móc thiết bị cũng chiếm khoảng 58 % giá trị còn lại tài sản cố định của đơn vị. Kế đến là phương tiện vận tải, tỷ trọng phương tiện vận tải là khá cao, hai năm 2011 và 2012 luôn chiếm khoảng một phần tư nguyên giá và giá trị còn lại, năm 2013 giảm xuống còn 20%. Các tài sản cố định là nhà cửa, vật kiến trúc bao gồm trụ sở, nhà sản xuất và các thiết bị văn phòng...nói chung giữ mức độ ổn định khoảng dưới 20%. Những tài sản cố định này không tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất nên chỉ cần duy trì ở mức độ vừa đủ để duy trì hoạt động, tỷ trọng như ở công ty đã là khá cao.
Đơn vị : Triệu đồng
Stt Chỉ tiêu Năm % tăng, giảm
12/11
% tăng, giảm 13/12
2011 2012 2013
1 Doanh thu thuần 85.519 96.774 102.879 13,2 6,32 LN trước thuế 1.602 1.950 1.153 21,7 -40,9 2 LN trước thuế 1.602 1.950 1.153 21,7 -40,9 3 NG bình quân TSCĐ 10.961 11.629 13.133 6,1 12,9 4 VCĐ bình quân 11.133 13.550 14.433 21,7 6,5 5 Hiệu suất sử dụng TSCĐ (1)/(3) đơn vị
Đồng
7,80 8,32 7,83 6,67 -5,886 Sức sinh lợi của TSCĐ (2)/(3) đơn vị Đồng 0,146 0,167 0,088 14,38 -47,3 6 Sức sinh lợi của TSCĐ (2)/(3) đơn vị Đồng 0,146 0,167 0,088 14,38 -47,3 7 Suất hao phí TSCĐ (3)/(1) đơn vị Đồng 0,128 0,120 0,128 -6,25 6,67 8 Hiệu suất sử dụng VCĐ (1)/(4) đơn vị
Đồng
7,68 7,14 7,13 -7,03 -0,149 Hiệu quả sử dụng VCĐ (2)/(4) đơn vị Đồng 0,144 0,144 0,080 0,00 -44,44 9 Hiệu quả sử dụng VCĐ (2)/(4) đơn vị Đồng 0,144 0,144 0,080 0,00 -44,44
So với năm 2011, năm 2012 chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản cố định và sức sinh lợi của tài sản cố định đều tăng và do đó suất hao phí tài sản cố định (bằng nghịch đảo của sức sinh lợi của tài sản cố định) giảm đi. Năm 2011 một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ tạo ra được 7,8 đồng doanh thu, tương ứng tạo ra được 0,146 đồng lợi nhuận. Đến năm 2012 các con số tương ứng là 8,32 đồng và 0,167 đồng. Suất hao phí TSCĐ giảm đi 6,25% trong năm 2012 (để có một đồng doanh thu thuần cần 0,12 đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định). Đến năm 2013 thì có sự sụt giảm trong hiệu suất
giảm xuống còn 0,088, chứng tỏ trong năm 2013 nguyên giá bình quân tăng mạnh trong khi lợi nhuận lại giảm đi. Điều này là dễ hiểu vì trong năm 2013 doanh nghiệp đã đầu tư thêm máy móc thiết bị mới làm nguyên giá bình quân tăng lên 12,9% nên năng lực sản xuất của tài sản cố định tăng lên khiến doanh thu tăng lên 6,3% so với năm 2012 nhưng sức sinh lợi của tài sản cố định lại giảm xuống. Nguyên nhân là do ảnh hưởng của nhieu cong ty được thành lập tạo ra một sức cạnh tranh lớn trong tất cả lĩnh vực kinh doanh của cụng ty. Năm 2013, do công ty hoàn thành được mục tiêu đề ra nên doanh thu tăng lên 6,4% so với năm 2012 nhưng do trong quá trình thi công đã phát sinh nhiều chi phí ngoài giá dự toán làm cho tỷ lệ lãi định mức giảm xuống nên lợi nhuận không tăng lên tương ứng với tốc độ tăng doanh thu, thậm chí lợi nhuận còn giảm đi so với năm 2012, do số lợi nhuận tạo ra từ một đồng TSCĐ bình quân giảm xuống.
Năm 2012 vốn cố định bình quân tăng lên 21,7 % trong khi doanh thu thuần chỉ tăng 13,2 % làm hiệu suất sử dụng vốn cố định giảm xuống còn 7,14 so với 7,68 của năm 2011 ( tương ứng giảm 7,03 % ). Tức là một đồng vốn cố định bình quân thu về được 7,14 đồng doanh thu thuần. Hiệu quả sử dụng vốn cố định không tăng do lợi nhuận trước thuế tăng nhanh bằng tốc độ tăng của vốn cố định bình quân.
Năm 2013, hiệu suất sử dụng vốn cố định giảm nhẹ song hiệu quả sử dụng vốn cố định giảm rất lớn. Cứ một đồng vốn cố định bình quân tạo ra được 0,8 đồng lợi nhuận, so với mức 0,144 đồng của năm 2011 và tỷ suất này đã giảm tới 44 %.
làm tăng vốn cố định bình quân trong khi doanh thu và lợi nhuận tăng chậm. Do đó khiến cho hiệu suất sử dụng và hiệu quả sử dụng của vốn cố định giảm đi. Thực tế cho thấy, trong thời gian gần đây thị trường công việc có phần chững lại các doanh nghiệp cạnh tranh nhau gay gắt để chiem được lũng tin của khỏch hàng, các doanh nghiệp tìm mọi cách để hạ gia cac dịch vụ, cỏc mặt hàng tiờu dựng, có khi chấp nhận lỗ để giữ chân khách hàng của mỡnh. Ngoài ra, công ty phải vay ngân hàng để đầu tư máy móc mà chưa đưa được vào sử dụng trong khi đó công ty vẫn phải trả lãi ngân hàng. Tất cả các yếu tố đó đã làm giảm hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp.
Trên đây là những đánh giá về hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty. Để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp một trong những hoạt động mà doanh nghiệp cần phải quan tâm đó là công tác quản lý, bảo toàn vốn cố định và đầu tư đổi mới tài sản cố định của doanh nghiệp.
Vốn lưu động luôn chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng tài sản của công ty. Năm 2011 tài sản lưu động có giá trị là 59.610 triệu đồng, chiếm 84,3 % tổng tài sản. Năm 2012 tài sản lưu động tăng nhẹ so với mức tăng nhanh của tài sản cố định nên tỷ trọng tài sản lưu động giảm xuống còn 81,8 % tổng tài sản. Năm 2013 công ty giá trị tài sản lưu động tăng mạnh cả về số tuyệt đối và số tương đối khiến tài sản lưu động chiếm tỷ trọng lên tới 85 % tổng tài sản của đơn vị. Xu hướng này cho thấy nhu cầu về vốn lưu động của doanh
nghiệp để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đang gia tăng mạnh. Tuy nhiên tỷ trọng tài sản lưu động cao như vậy có thể gây mất cân đối trong cơ cấu tài sản, ảnh hưởng xấu đến hoạt động của công ty.
Trong năm 2012, tiền và các khoản phải thu (trong đó các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn) tăng nhẹ trong khi tồn kho và tài sản lưu động khác lại giảm mạnh khiến cho vốn lưu động của doanh nghiệp chỉ tăng 2,02 %. Các khoản phải thu tăng lên chủ yếu là do tăng tiền khoản phải thu khách hàng với mức tăng 24,99% tương ứng với 7.207 triệu đồng.
Các khoản tồn kho giảm trên dưới 30 % đặc biệt nguyên vật liệu tồn kho giảm tới 64,81 %. Các khoản tài sản lưu động khác đều giảm mạnh (trừ chi phí chờ kết chuyển tăng 22,43 %). Như vậy năm 2012 có sự gia tăng tỷ trọng các khoản phải thu do đó doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn nhiều hơn so với năm 2011. Điều này có thể có tác động tích cực trong chính sách bán hàng của doanh nghiệp song có thể ảnh hưởng đến công tác thu hồi nợ .
kho cũng như tài sản lưu động khác đều tăng. Với tỷ trọng lớn nhất, các khoản phải thu tăng lên 28,62 % chủ yếu là tăng từ các khoản phải thu của khách hàng. Số công nợ phải thu từ khách hàng là 48.221 triệu đồng, chiếm tới 47 % tổng doanh thu thuần. Các khoản phải thu của doanh nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng chủ yếu trong tài sản lưu động là 59%. Tuy tỉ trọng ít thay đổi so với năm 2012 nhưng tăng mạnh về số tuyệt đối chứng tỏ công tác thu hồi nợ rất chậm trễ.
Tồn kho cũng tăng mạnh và đột ngột. So với năm 2012, tồn kho tăng lên 121,23 % tức là tồn kho năm nay cao hơn gấp đôi so với năm 2011. Đặc biệt nguyên vật liệu tồn kho năm 2013 tăng gấp hơn 9 lần và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong số tồn kho tại đơn vị. Nguyên vật liệu tồn kho làm ứ đọng vốn và tăng chi phí bảo quản. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang năm 2013 lại giảm 24 % trong khi nguyên vật liệu tồn kho tăng do đó chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chỉ chiếm tỷ trọng thứ hai trong các khoản tồn kho. Năm 2013 chi phí trả trước cũng tăng khá lớn từ 2.875 triệu đồng lên 4.711 triệu đồng tức tăng 63,86 %.
Trên đây là các khoản mục chủ yếu có tác động lớn đến cơ cấu vốn lưu động của công ty. Tuy nhiên, đó mới chỉ là sự phản ánh về mặt lượng, chưa nói lên được mức độ hiệu quả trong quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty. Để phân tích kỹ hơn điều đó ta sẽ xem xét các chỉ tiêu cụ thể trong phần tiếp theo.
phản ánh tốc độ luân chuyển vốn lưu động như số vòng quay vốn lưu động, thời gian của một vòng luân chuyển.
Bảng 12 cho thấy mặc dù vốn lưu động tăng liên tục trong hai năm 2012 và 2013 song sức sinh lợi của vốn lưu động chỉ tăng trong năm 2012, năm 2013 sức sinh lợi của vốn cố định giảm mạnh. So với năm 2011, năm 2012 sức sinh lợi của vốn lưu động tăng 18,5 %, nguyên nhân là do vốn lưu động bình quân tăng nhẹ trong khi lợi nhuận tăng khá. Sang năm 2013 mặc dù vốn lưu động bình quân tăng khá cao ( 34,4 % ) song do lợi nhuận của công ty giảm xuống còn 1.153 triệu đồng, mức giảm tương ứng 40,9 % làm cho sức sinh lợi của vốn cố định giảm hơn một nửa so với năm 2012 và thấp hơn rất nhiều so với năm 2011 . Năm 2013 một đồng vốn lưu động bình quân chỉ đem lại 0,014 đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp so với mức 0,032 đồng của năm 2012 thì số lợi nhuận đem lại từ đầu tư bằng vốn lưu động giảm mạnh.
Bảng 12- Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Stt Chỉ tiêu Đơn vị Năm Tỷ lệ % tăng giảm bq Tỷ lệ % tăng giảm bq 2011 2012 2013
1 Doanh thu thuần Tr đ 85.519 96.774 102.879 13,2 6,32 LN trước thuế “ 1.602 1.950 1.153 21,7 -40,9 2 LN trước thuế “ 1.602 1.950 1.153 21,7 -40,9 3 VLĐ bình quân “ 59.610 60.812 81.722 2,0 34,4 4 Sức sinh lợi của VLĐ (2)/(3) đ 0,027 0,032 0,014 18,5 -56,25 5 Hệ số đảm nhiệm VLĐ (3)/(1) đ 0,697 0,628 0,794 -9,9 26,4