2. CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.3 Tổng quan tài liệu cỏc cụng trỡnh đó nghiờn cứu liờn quan đến
Xung quanh nội dung đề tài này cú khỏ nhiều cụng trỡnh của cỏc tỏc giả được xuất bản, đăng tải trờn tạp chớ và cỏc phương tiện khỏc nhaụ Trong đú, đỏng chỳ ý là kết quả nghiờn cứu của một số cụng trỡnh sau:
Bảo Trung (2009), Phỏt triển thể chế giao dịch nụng sản ở Việt Nam, Luận ỏn Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.
Bựi Thị Hoa (2009), Nghiờn cứu hoạt động liờn kết trong sản xuất và tiờu thụ một số loại cõy rau màu tại huyện Ninh Giang tỉnh Hải Dương, Luận ỏn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nộị
“Gia nhập WTO tỏc động thế nào đến nụng dõn?” Thời bỏo kinh tế Việt Nam của TS. Phan Minh Ngọc Đại học Kyushu, Nhật Bản. Theo tỏc giả bài viết, để giảm bớt khú khăn cho người nụng dõn thời kỳ hậu WTO, một số giải phỏp chớnh sỏch hỗ trợ khỏc mà Nhà nước cú thể thực hiện là: cải thiện chất lượng giỏo dục, đào tạo nghề, chăm súc y tế, sức khỏe cho dõn cư nụng thụn để giỳp giảm được rủi ro đúi nghốo và giỳp họ hũa nhập được vào lực lượng lao động cụng nghiệp (thành thị), nõng cao năng suất lao động, kể cả khi họ ở lại với nụng thụn; cải thiện cơ sở hạ tầng nụng thụn để tăng liờn kết nụng
Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 43 thụn-thành thị, thu hỳt đầu tư cụng nghiệp về nụng thụn; tăng cường cụng tỏc nghiờn cứu ứng dụng nụng nghiệp, khuyến nụng, sản xuất và marketing sản phẩm mới để tăng thu nhập cho hộ nụng dõn sản xuất nụng nghiệp, đặc biệt từ cỏc hoạt động sản xuất hướng xuất khẩu; trợ cấp cho những hộ nghốo cỏc phương tiện để tham gia vào sản xuất, trong một thời gian ngắn. Những trợ cấp này được phộp của WTO với điều kiện khụng vượt quỏ 10% tổng trị giỏ sản phẩm làm ra; cải thiện cụng tỏc tài chớnh nụng thụn, cắt giảm thuế và cỏc nghĩa vụ tài chớnh trả từ nụng dõn.
Từ thực tế cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu trờn cho thấy:
- Thứ nhất, đến nay chưa cú một cụng trỡnh nào nghiờn cứu toàn diện, sõu sắc về cỏc hỡnh thức hợp tỏc trong sản xuất và tiờu thụ nụng sản hàng hoỏ trờn địa bàn thành phố Bắc Ninh. Hầu hết mới chỉ nghiờn cứu về vai trũ, quỏ trỡnh hỡnh thành, phỏt triển, hỡnh thức tổ chức, xu thế phỏt triển của kinh tế hợp tỏc núi chung và một số địa phương núi riờng. Vỡ vậy, trong luận văn này tỏc giả đi sõu phõn tớch, luận giải những vấn đề lý luận và thực tiễn của cỏc hỡnh thức hợp tỏc trong sản xuất và tiờu thụ nụng sản hàng hoỏ, đề xuất giải phỏp tăng cường cỏc hỡnh thức hợp tỏc gúp phần thỳc đẩy sản xuất và tiờu thụ nụng sản hàng hoỏ trờn địa bàn thành phố Bắc Ninh hiệu quả và cú tớnh khả thi caọ
- Thứ hai, cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu thụng thường là định tớnh. Trờn cơ sở đú thụng qua việc sử dụng phương phỏp thống kờ, so sỏnh, thống kờ mụ tả, phương phỏp kinh tế lượng để khuyến nghị đưa ra những giải phỏp tăng cường cỏc hỡnh thức hợp tỏc gúp phần thỳc đẩy sản xuất và tiờu thụ nụng sản hàng hoỏ trờn địa bàn thành phố Bắc Ninh. Đõy là tài liệu tham khảo cú giỏ trị cho cỏc nhà quản lý, cỏc nhà nghiờn cứu lý luận xem xột, đỏnh giỏ cỏc hỡnh thức hợp tỏc trong nụng nghiệp núi chung, trong sản xuất và tiờu thụ nụng sản hàng hoỏ núi riờng.
Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 44