- Trong nghiên cứu của chúng tôi có 114 trường hợp tiến cứu, 94 trường
hợp khám lại sau mổ (94/114 ). Sau tán sỏi bệnh nhân được hẹn khám lại sau 1 tháng, được siêu âm, chụp X-Quang hệ tiết niệu kiểm tra, để rút ống
thông JJ, để đánh giá kết quả sau tán sỏi nội soi.
- Thời gian khám lại của chúng tôi phần lớn là 4 tuần, sớm nhất là 4 tuần và muộn nhất là 6 tuần.
- Các triệu chứng của bệnh có thể khi mang ống thông JJ là đau thắt lưng, tiểu dắt, tiểu nhiều lần, sốt, tiểu đêm, ống thông niệu quản đóng sỏi, đau
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
hông lưng khi tiểu do ngược dòng bàng quang lên niệu quản, ống thông JJ di chuyển, nếu để lâu quá có thể bị đứt thành nhiều đoạn [67].
- Trong nghiên cứu, khi khám lại chỉ có 21 trường hợp có triệu chứng đau thắt lưng chiếm 18,4%, không có trường hợp nào có nhiễm trùng tiết niệu, không có trường hợp nào có ống thông JJ di chuyển.
- Tất cả các trường hợp đều sạch sỏi trên X-Quang và siêu âm, chiếm tỷ lệ 100%.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu 114 trường hợp sỏi niệu quản được tán sỏi nội soi bằng laser tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức từ tháng 01 năm 2013 đến tháng 04 năm 2013, chúng tôi đưa ra một số kết luận như sau:
1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG
- Tuổi trung bình: 45 ± 12,45 tuổi, trong đó bệnh nhân trong độ tuổi từ 50 - 59 nhiều nhất với 29,82%
- Nam chiếm tỷ lệ 61,4% và nữ chiếm tỷ lệ 38,6%.
- Bệnh nhân có tiền sử can thiệp sỏi tiết niệu với tỷ lệ 24,6%. - Bệnh nhân vào viện với triệu chứng đau thắt lưng (71,1%).
- Vị trí: Có 33,3 % trường hợp sỏi bên phải và 59,6% trường hợp sỏi bên trái, 7,1% trường hợp sỏi cả hai bên.
- Kích thước sỏi: 4 - 26mm, kích thước trung bình của sỏi là 11,95 ± 4,61mm. - Số lượng viên sỏi: Có 1 viên (74,6%), có 2 viên (18,4%), có 3 viên (5,3%), có 4 viên (1,8%) trường hợp.
- Đặc điểm thận trên siêu âm: thận không ứ nước (67,5%), thận ứ nước độ 1 (14%), thận ứ nước độ 2 (15,8%), thận ứ nước độ 3 (2,6%).
2. KẾT QUẢ
- 100% các trường hợp đặt máy nội soi tiếp cận được viên sỏi. - 100% các trường hợp tán vụn được sỏi.
- 24,6% thương tổn niêm mạc dạng phù nề và 6,1% thương tổn niêm mạc dạng polyp.
- 100% trường hợp sau tán sỏi được đặt thông niệu quản. - 67,57% trường hợp hết tình trạng ứ nước thận sau 1 tháng.
- Không trường hợp nào có biến chứng chảy máu, thủng niệu quản, không tán được sỏi, sỏi chạy lên thận cần chuyển phương pháp khác điều trị.
- Thời gian tán trung bình là 17,97 ± 6,75 phút.
- Thời gian nằm viện 2,77 ± 1,71 ngày ( từ 1 đến 11 ngày). - 100% trường hợp tán sỏi cho kết quả tốt.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
KHUYẾN NGHỊ
Dựa trên kết quả thu nhận qua nghiên cứu, chúng tôi xin đưa ra một số kiến nghị sau:
1. Cần tuyên truyền giáo dục cho nhân dân hiểu rõ về bệnh sỏi niệu
quản. Khi có triệu chứng nên đến các cơ sở y tế để được khám và điều trị một cách kịp thời. Không nên tự ý điều trị bằng các phương pháp không mang tính khoa học có thể để lại nhiều hậu quả xấu.
2. Để giúp cho chẩn đoán và đưa ra phương pháp điều trị phù hợp bệnh
sỏi niệu quản, chúng tôi đề nghị nên chụp cắt lớp vi tính cho tất cả các trường hợp bệnh nhân.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT:
1. Trần Quán Anh (2001), "Sỏi niệu quản", Bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất
bản Y học, Hà Nội, tr. 200-205.
2. Trần Quán Anh (2007), "Những triệu chứng lâm sàng và thăm khám lâm
sàng ", Bệnh học tiết niệu, Hà Nội, tr. 47-68.
3. Trần Quán Anh (2007), "Thăm dò chức năng, thăm khám điện quang và
siêu âm", Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
4. Ma Ngọc Ba (2011), Đánh giá kết quả điều trị sỏi niệu quản đoạn thấp
bằng phương pháp tán sỏi nội soi ngược dòng trên máy Lithoclast, Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
5. Nguyễn Hoàng Bắc, Nguyễn Hoàng Đức và Trần Lê Linh Phương (2006),
"Phẫu thuật ít xâm lấn trong tiết niệu",Tạp chí Ngoại khoa: tr. 72-94.
6. Nguyễn Hoàng Bắc, Trần Lê Linh Phương, Trần Văn Hinh & Phạm Gia Khánh (2010), "Kết quả bước đầu áp dụng Holmium: YAG Laser trong
điều trị sỏi niệu quản 1/3 trên",Tạp chí Y học, 13: tr. 13-25.
7. Vũ Nguyễn Khải Ca & Nguyễn Mễ (2007), "Sỏi niệu quản", Bệnh học tiết
niệu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 202-207.
8. Vũ Quỳnh Dao (1997), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và
kết quả điều trị phâu sỏi niệu quản hai bên, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
9. Nguyễn Văn Hải (2002), Nghiên cứu giá trị của siêu âm trong chẩn đoán
sỏi niệu quản, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
10. Lưu Huy Hoàng (2003), Nghiên cứu kỹ thuật và chỉ định và kết quả điều
trị sỏi niệu quản bằng phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
11. Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng & Vũ Lê Chuyên (2006), "Tán sỏi ngoài cơ thể (ESWL) sỏi niệu quản đoạn trên: kinh nghiệm qua 110 trường hợp tại
bệnh viện Bình Dân (11/2000-10/2001)",http://www.nieukhoa.com.vn.
12. Nguyễn Phương Hồng & Nguyễn Văn Thành (1994), "Thành phần hóa
học sỏi tiết niệu, nhân 60 trường hợp phân tích nhiệt", Tạp chí y học,
24: tr. 23-29.
13. Nguyễn Duy Huề (2001), "Ứ nước thận", Tài liệu lớp đào tạo siêu âm
tổng quát, Khoa chẩn đoán hình ảnh, Phòng chỉ đạo tuyến bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội, tr. 26-29.
14. Đỗ Lệnh Hùng & Nguyễn Minh Quang (2010), "Vai trò của nội soi tán
sỏi bằng laser trong điều trị sỏi niệu quản chậu khảm", Tạp chí Y học,
Hà Nội, 14(1): tr. 200-205.
15. Ngô Gia Huy (1985), "Sỏi niệu quản", Bài giảng bệnh học ngoại khoa,
Trường Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh, tập 4, tr.128-147.
16. Ngô Gia Hy (1985), "Tổng quan về điều trị nội khoa sỏi niệu", Báo sinh
hoạt Hội Y dược học thành phố Hồ Chí MInh tháng 6, tr. 14-12.
17. Hoàng Kỷ, Nguyễn Duy Huề, Phạm Minh Thông, Bùi Văn Lệnh (2001),
"Chẩn đoán hình ảnh bộ máy tiết niệu", Bài giảng bệnh học chẩn đoán
hình ảnh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 137-154.
18. Nguyễn Kỳ (1994), "Tình hình điều trị sỏi tiết niệu tại bệnh viện Việt Đức
trong 10 năm (1982-1991)",Tập san Ngoại khoa, (1): tr. 10-13.
19. Nguyễn Kỳ (2007), "Phương pháp điều trị ngoại khoa hiện nay về sỏi
đường tiết niệu", Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất bản Y học Hà Nội,
tr.213-224.
20. Nguyễn Kỳ (2007), "Sinh lý học hệ tiết niệu", Bệnh học tiết niệu, Nhà
xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 29-46.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
niệu sinh dục, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.30-37.
22. Đỗ Thị Liệu (2001), "Sỏi tiết niệu", Tài liệu đào tạo chuyên đề thận học,
Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội, tr. 245-252.
23. Trần Phương Linh, Nguyễn Hoàng Đức & Trần Văn Hinh (2008), Điều trị
sỏi niệu quản bằng phẫu thuật ít xâm lấn, Nhà xuất bản Y học Hà Nội. 24. Lê Kim Lộc (2010), "Đánh giá kết quả điều trị sỏi NQ bằng TS qua nội
soi ngược dòng tại bệnh viện trung ương Huế", Tạp chí Y học thực
hành, (718), tr. 183-190.
25. Lương Văn Luân & Trần Đức Hòe (1996), "Một số nhận xét về dịch tễ
học bệnh sỏi tiết niệu",Tạp chí Y học Quân sự, (1): tr. 23-24.
26. Nguyễn Vũ Phương (2008), "Kết quả tán sỏi niệu quản qua nội soi ngược
dòng tại bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên", Tạp chí Y học
thành phố Hồ Chí Minh, (12), tr. 24-33.
27. Nguyễn Quang & Vũ Nguyễn Khải Ca (2004), "Một số nhận xét về tình hình điều trị sỏi niệu quản ngược dòng và tán sỏi bằng máy lithoclast
tại khoa phẫu thuật tiết niệu, bệnh viện hữu nghị Việt Đức", Tạp chí Y
học, (4): tr. 501-503.
28. Nguyễn Quang, Vũ Nguyến Khải Ca, Nguyễn Phương Hồng, Đỗ Trường Thành (2004), "Một số nhận xét về tình hình điều trị sỏi niệu quản bằng nội soi niệu quản ngược dòng và lithoclast tại khoa tiết niệu bệnh viện
Việt Đức ",Tạp chí Y học thực hành, (491), tr. 501-503.
29. Nguyễn Minh Quang (2003), Tán sỏi niệu quản qua nội soi bằng Laser và
xung hơi, Luận văn bác sỹ Chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội. 30. Nguyễn Minh Quang & Vũ Đình Kha (2003), "Nội soi niệu quản tán sỏi
bằng Laser: Kinh nghiệm ban đầu qua 50 trường hợp", Tạp chí Y học
thành phố Hồ Chí Minh, 7(1).
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
giảng giải phẫu học, 2: tr. 144-146
32. Nguyễn Quang Quyền & Phạm Đăng Diệu (1997), Atlas giải phẫu người,
Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
33. Nguyễn Văn Sáng (1998), "Sỏi thận-tiết niệu", Bệnh học Nội khoa, NXB
Y học Hà Nội: tr. 127-132.
34. Trần Văn Sáng (1996), "Sỏi tiết niệu", Bài giảng bệnh học niệu khoa, Nhà
xuất bản Mũi Cà Mau, thành phố Hồ Chí Minh, tr. 55-106.
35. Tạ Đức Thành (2009), Đánh giá kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng
phương pháp tán sỏi nội soi ngược dòng trên máy Lithoclast tại bệnh viên Thanh Nhàn, Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
36. Vũ Hồng Thịnh, Nguyễn Minh Quang, Nguyễn Hoàng Đức, Trần Lê Linh Phương (2005), "Tán sỏi niệu quản dưới qua nội soi tại bệnh viện Đại
học Y dược TP HCM", Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, 9(1):
tr. 23-33.
37. Nguyễn Bửu Triều (2003), "Tán sỏi niệu quản qua nội soi", Nội soi tiết
niệu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.7-14.
38. Nguyễn Bửu Triều, Trần Quán Anh, Trần Đức Hòe, Nguyễn Kỳ (1998),
Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
39. Nguyễn Bửu Triều & Nguyễn Mễ (2007), "Sỏi thận", Bệnh học tiết niệu,
Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.193-201.
40. Nguyễn Bửu Triều & Nguyễn Quang (2003), "Tán sỏi niệu quản qua nội
soi", Nội soi tiết niệu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.91-110.
41. Nguyễn Văn Trọng (2007), So sánh phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể với
phương pháp tán sỏi qua nội soi trong điều trị sỏi niệu quản 1/3 dưới, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
42. Dương Văn Trung (2004), "Kết quả tán sỏi niệu quản nội soi ngược dòng
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
thực hành, (491): tr. 601-604.
43. Dương Văn Trung, Lê Ngọc Từ, Nguyễn Bửu Triều & Vũ Văn Kiên (2005), "Tai biến và biến chứng trong tán sỏi niệu quản nội soi ngược
dòng tại bệnh viện Bưu Điện I - Hà Nội",Tạp chí Y học, (8), tr. 121-127.
44. Lê Ngọc Từ (1993), "Sỏi tiết niệu", Bệnh học Ngoại khoa, Nhà xuất
bản Y học Hà Nội, tr. 82-100.
45. Lê Ngọc Từ (2002), "Biến chứng sỏi niệu quản", Đào tạo qua mạng,
Trường đại học Y Hà Nội, http://www.hmu.edu.vn.
46. Lê Ngọc Từ (2007), "Giải phẫu hệ tiết niệu, sinh dục", Bệnh học tiết niệu,
Nhà xuất bản Y học, tr. 10-21.
47. Lê Anh Tuấn & Nguyễn Tuấn Vinh (2009), "Hiệu quả của Holimium trong
điều trị sỏi niệu quản",Hội thận học - tiết niệu thành phố Hồ Chí Minh.
48. Vũ Văn Ty, Đào Quang Oánh & Nguyễ Đạo Thuấn (2004), "Điều trị hẹp
niệu quản qua nội soi",Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 8(1): tr. 243-246.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
49. Alan J. W., Louis R. K., Andrew C. N., Alan Q. P. (2007), "Surgical
anatomy of the Retropenitoneum ureter", Campell-Walsh Urology,
Elservier, pp.150-57.
50. Babayan R. K. (1999), "Urinary calculi and endourology ", Manual of
urology, diagnosis and therapy, Lippincott Williams &Wilkins Co, Philadelphia, pp. 127-128.
51. Butt A. J., Seifter J. & Hauser E. A. (1952), "Effect of Hyaluronidase on
protective urinary colloid and its significance of renal lithiasis", New
Orleans Med Surg J.
52. Das S. (1981), "Transurethral ureteroscopy and stone manipulation under
direct vision",J Urol, 125: pp. 112-113.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
lithoclast: a new device foer intracorporeal lithotripsiy", J Urol, 148:
pp. 1088-1090.
54. Devarajan R., Ashraf M., Beck R. O., Lemberger R. J. (1998), "Holmium:
YAG lasertripsy for ureteric calculi: an experience of 300 procedures",
BJU, 80: pp. 342-347.
55. Finlayson B. (1974), "Sympoisum on renal lithiasis in review", Urol Clin
North Am: pp. 181-212.
56. George W. D. (1992), "Urinary lithiasis: Etiology, Diagnosis and medical
managenment", Campbell's urology, Saunder pp. 2085-2156.
57. Gurbuz Z. G., Gonen M., Fazlioglu A. & Akbulut H. (2002), "Ureteroscopy and pneumatic lithotripsy, followed by extracorporeal
shock wave lithotripsy for the treatment of distal ureteral stones ", Int J
Urol, 9: pp. 441-444.
58. Harmon W. J. (1997), "Ureteroscopy: current practice and long-term
complications",J Urol, AUA, Inc, 157: pp. 28-30.
59. Hofstetter A. & Alvarez Alarcon-Hofstetter A. (1992), "[Laser lithotripsy
in the treatment of ureteral lithiasis]",Arch Esp Urol, 45(3): pp. 227-229.
60. Hollenbeck B. K., Schuster T. G., Faerber G. J. & Wolf J. S. (2001), "Comparison of outcomes of ureteroscopy for ureteral calculi located
above and below the pelvic brim",Urology, 58(3): pp. 351-356.
61. Huffman J. L. & Bagley D. H. (1988), Upper urinary tract anatomy for
Ureteroscopist, Ureteroscopy Saunders.
62. Ilker Y., Ozgur A. & Yazici C. (2005), "Treatment of ureteral stones
using Holmium:YAG laser",Int Urol Nephrol, 37(1): pp. 31-34.
63. Jiang H., Wu Z., Ding Q. & Zhang Y. (2007), "Ureteroscopic treatment of
ureteral calculi with holmium: YAG laser lithotripsy", J Endourol,
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
64. Kabali J. N. (2002), "Surgical anatomy of the retroperitonium, kidneys,
ureters", Campell's urology, Saunders, pp. 36-40.
65. Karl Storz Products (2003), "Surgical anatomy of the retroperitonium,
kidneys, ureters", Campbell's urology, Saunders, pp. 36-40.
66. Knudsen B. E., Beiko D. T. & Denstedt J. D. (2004), "Stenting after
ureteroscopy: pros and cons",J Urol Clin North Am, 31: pp. 173-180.
67. Li-Ming S. U. & Ernest S. R. (2002), "Ureteroscopy and retrograde
ureteral access", Campbell's urology, Saunders pp. 3306-3316.
68. Lingeman J. E., Lifshitsz D. A. & Evan A. P. (2002), "Surgical
managemnt of urinarylithiasis", Campell's urology, WB. Saunders
Company: pp. 3379-3384.
69. Lonsdale K. (1968), "Human stones",Science, 159(820): pp. 1199-2007.
70. Murat B., Abdulkadir T., Avinash S., Murat B. (2011), "Evaluation of pneumatic versus holmium: YAG laser lithotripsy for impacted ureteral
stones",Int J uurol Nephrol, 43: pp. 989-995.
71. Psihramis K. E. & Buckspan M. B. (1990), "Laser lithotripsy in the
treatment of ureteral calculi",CMAJ, 142(8): pp. 833-835.
72. Ricter S., Ringel A., Shalev M. & Nissenkorn I. (2000), "The indwelling
ureteric stent: a "friendly procedure with unfriendly high morbidity",
BJU Int Department of Urology, 85(4): pp. 408.
73. Roberts W. W., Cadeddu J. A., Micali S., Kavioussi L. R. (1998),
"Ureteral stricture formation after removal of impacted calcui", J Urol,
159: pp.723-726.
74. Singail R. K. & Deltstedt J. D. (1997), "Comtemporary management of
ureteral stones",Urol Clin North Am: pp. 59-70.
75. Stoller M. L. (2004), "Urinary stone disease ", Smith's general urology,
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/