Tiết1: NHIỆT KẾ , NHIỆT GIAI I MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN.

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm môn Vật lý 6789 (Trang 25)

I. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN.

- Nhiệt kế thường dựng hoạt động dựa trờn hiện tượng dĩn nở vỡ nhiệt của cỏc chất. Cỏc nhiệt kế thường dựng là: Nhiệt kế rượu , nhiệt kế thuỷ ngõn, nhiệt kế y tế..

2. Nhiệt giai

- Trong nhiệt giai xenxiỳt, nhiệt độ của nước đỏ đang tan là 00c, của hơi nước đang sụi là 1000c.

-Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đỏ đang tan là 320c, của hơi nước đang sụi là: 212 0F.

-Trong nhiệt giai Kenvin, nhiệt độ của nước đỏ đang tan là 273K, của hơi nước đang sụi là 373K.

- Đổi nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt giai khỏc:

Vớ dụ: Muốn đổi nhiệt độ 200c sang nhiệt độ ở cỏc nhiệt giai khỏc ta phải làm như sau:

+ 200c = 00c + 200c = 320F + 20. 1,80F = 680F. + 200c = 00c + 200c = 273K + 20. 1K = 293K.

II. BÀI TẬP

A. Một số dạng bài và cỏc vớ dụ.

1. Dạng bài sử dụng cỏc loại nhiệt kế khỏc nhau:

Để giải cỏc bài tập loại này thường cần nắm vững nguyờn tắc hoạt động cũng như cỏc loại nhiệt kế thường dựng. Lưu ý: Trong khi cỏc dụng cụ đo chiều dài, đo thể tớch cú GHĐ là chiều dài, thể tớch lớn nhất ghi trờn dụng cụ đo thỡ giới hạn đo của nhiệt kế lại được xỏc định bằng nhiệt độ thấp nhất và nhiệt độ cao nhất ghi trờn nhiệt kế.

Vớ dụ 1: Nhiệt kế nào sau đõy cú thể dựng để đo nhiệt độ của nước đang sụi? A. Nhiệt kế rượu C. Nhiệt kế thuỷ ngõn

B. Nhiệt kế y tế D. Cả ba nhiệt kế trờn đều khụng dựng được.

Bài giải:

Nước sụi ở nhiệt độ 1000c, do đú 1000c nằm trong giới hạn đo của loại nhiệt kế nào thỡ loại nhiệt kế đú dựng được. Nhiệt kế thuỷ ngõn được trỡnh bày trong (SGK-Vật lớ 6) cú GHĐ từ -300c tới 1300c nờn cõu trả lời đỳng là cõu c.

2.Dạng bài đổi nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt giai khỏc.

Vớ dụ 2: Tớnh xem 370c ứng với bao nhiờu 0F?

Bài giải: 370c= 00c + 370c = 320F + 37.1,8 = 98,60F.

B.BÀI TẬP TỰ LUYỆN.

Bài 1: Tại sao người ta khụng dựng nước để chế tạo nhiệt kế dựng để đo nhiệt độ của khớ quyển?

Bài 2: Tại sao bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại khụng cú nhiệt độ dưới 340c và trờn 420c ?

Bài 3: Khi nhiệt kế thuỷ ngõn( Hoặc rượu) núng lờn thỡ cả bầu chứa thuỷ ngõn( Hoặc rượu) đều núng lờn. Tại sao thuỷ ngõn( Hoặc rượu ) vẫn dõng lờn trong ống thuỷ tinh.

Bài 4: Cú nờn dựng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sụi khụng?

Bài 5: Vỡ sao người ta khụng đúng chai bia, nước ngọt thật đầy?

Bài 6: Tại sao khi đun nước khụng nờn đổ thật đầy ấm.

Bài 7: Tại sao một đầu cầu thộp phải đặt gối lờn cỏc con lăn mà khụng đặt cố định như đầu cầu bờn kia.

Bài 8: Muốn ỏp hai tấm kim loại vào nhau người ta tỏn rivờ: Nung đỏ rivờ , đặt nhanh vào lỗ xuyờn qua hai tấm kim loại, dựng bỳa tỏn rivờ. Tại sao người ta phải nung đỏ rivờ mà khụng dựng đinh tỏn rivờ nguội?

Bài 9:

a. 500c ứng với bao nhiờu 0F b. 860F ứng với bao nhiờu 0c. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c.1000c ứng với bao nhiờu độ K( Kớ hiệu là chữ K) d. 270K ứng với bao nhiờu 0c.

ĐÁP ÁN:

Bài 1: Người ta khụng dựng nước để chế tạo nhiệt kế dựng để đo nhiệt độ của khớ quyển là vỡ:

+Sự nở vỡ nhiệt cảu nước khụng đều, khi tăng nhiệt độ của nước từ 00c đến 40c thỡ nước khụng nở ra mà co lại.

+Ngay cả khi nước khụng cú sự nở đặc biệt như trờn thỡ cũng khụng thể dựng để chế tạo nhiệt kế dựng để đo nhiệt độ khớ quyển được, vỡ nhiệt độ của khớ quyển nằm ngồi GHĐ của nhiệt kế này( nhiệt độ của khớ quyển cú thể xuống dưới 00c, trong khi tới 00c thỡ nước đĩ đúng băng rồi, khụng cũn là chất lỏng nữa).

Bài 2: Hướng dẫn:

Vỡ nhiệt độ cơ thể người chỉ vào khoảng từ 350c đến 420c. Bài 3:Hướng dẫn : Thuỷ ngõn và rượu nở vỡ nhiệt nhiều hơn thuỷ tinh. Bài 4: Khụng vỡ rượu sụi ở nhiệt độ thấp hơn 1000c.

Bài 5:Hướng dẫn: Vỡ khi nhiệt độ tăng, chất lỏng dĩn nở sẽ đẩy nỳt bật ra .

Bài 6: Hướng dẫn: Khi nước núng lờn( Gần sụi) sẽ dĩn nở và tràn ra ngồi làm tắt bếp. Bài 7: Khi xõy dụng cầu người ta chỉ cố định một đầu, cũn một đầu thỡ gối lờn cỏc

con lăn. Khi đú giữa đầu cầu này và nền đường cú một khoảng trống dự phũng để khi nhiệt độ tăng cầu dĩn nở mà khụng bị ngăn cản.

Bài 8: Hướng dẫn: Để khi rivờ nguội nú siết chặt hai tấm kim loại.

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm môn Vật lý 6789 (Trang 25)