Thị trường tiền gởi ngoại tệ

Một phần của tài liệu slide bài giảng thanh toán quốc tế và tài liệu hướng dẫn học tập thanh toán quốc tế (Trang 41 - 159)

1. Khỏi niệm:

Thị trường tiền gởi là nơi tiến hành cỏc hoạt động vay và cho vay bằng ngoại tệ với những thời hạn xỏc định kốm theo một khoản tiền lời thể hiện qua lói suất, như thị trường tiền tệ chõu Âu, thị trường

tiền tệ quốc tế… với những lói suất LiBor, PiBor, FiBor, SiBor,

ZiBor…

2. Cỏc loại giao dịch trờn thị trường tiền gởi:

a. Giao dịch qua đờm (J+1, Overnight, O/N):

Tức là giao dịch mà ngày vay vốn là ngày hụm nay (ngày J),

b. Giao dịch ngày mai (J+2, Tomorrow/net, tomnext): ký hiệu T/N.

Tức ngày thoả thuận là ngày hụm nay (ngày J), ngày giao vốn là ngày mai (J+1), ngày trả nợ là ngày (J+2).

c. Giao dịch ngày kia (J+3, Spotnext, S/N):

Tức là ngày thoả thuận là ngày hụm nay (ngày J), ngày giao vốn là ngày (J+2), ngày trả nợ là ngày mốt (J+2+1).

d. Ngày giao dịch cho kỳ hạn thứ n:

Là ngày giao dịch mà ngày thoả thuận là ngày hụm nay (ngày

BÀI ĐỌC THấM:

CƠ CH T GIÁ HI ĐOÁI CA VIT

NAM

Trước năm 1988, Việt Nam thực hiện chớnh sỏch tỷ giỏ cốđịnh,

giỏ cả ngoại tệ do Nhõn hàng Nhà nước (NHNN) quyết định và hầu

như cố định theo thời gian. Kể từ ngày 20/10/1988, thực hiện quyết

định 271/CTHĐBT, NHNN điều chỉnh tỷ giỏ theo tớn hiệu thị trường, theo đú giỏ USD từng bước được điều chỉnh phự hợp với thị trường

(11/1988 là 2.600 VNĐ/USD, 01/1989 là 3.300, 12/1989 là 7.000).

Tuy nhiờn, do tỡnh hỡnh buụng lỏng trong quản lý ngoại tệ dẫn

đến hiện tượng đầu cơ ngoại tệ làm giỏ USD lờn cơn sốt 14.000

VNĐ/USD, NHNN thành lập trung tõm giao dịch ngoại tệ tại

Tp.HCM và Hà Nội. Đồng thời Chớnh phủ ban hành quyết định

337/HĐBT ngày 25/10/1991 về một số biện phỏp quản lý ngoại tệ:

cấm cỏc đơn vị khụng được cho vay, thanh toỏn, mua bỏn, chuyển

nhượng với nhau bằng ngoại tệ, việc mua bỏn được thực hiện tại ngõn hàng hoặc tại trung tõm giao dịch ngoại tệ… Biện phỏp trờn bước đầu

đó cắt được cơn sốt USD và kộo giỏ USD trờn thị trường xuống dần

(12/1991 là 12.700 VNĐ/USD, thỏng 12/1992 là 10.500, 12/1993 là

10.840).

Ngày 20/09/1994, (Quyết định 203/QĐ – NH) NHNN thành lập

thị trường ngoại tệ liờn ngõn hàng thay thế cho 2 trung tõm giao dịch ngoại tệ trước đõy và chỉ cú ngõn hàng mới được giao dịch trờn trờn thị trường này. Mỗi ngày, NHNN sẽ cụng bố tỷ giỏ chớnh thức giữa

ngoại tệ với VNĐ, do đú tỷ giỏ mua bỏn trờn thị trường chỉ được dao

động trong phạm vi ± x% so với tỷ giỏ chớnh thức (lỳc đầu là 0,5%, 11/1996 là 1%). Nhưng trong thời gian này, tỷ giỏ đó bị ngủ quờn, hầu như là cố định trong suốt thời gian từ 1994 đến 1996 với tỷ giỏ là 11.000 VNĐ/USD, trong khi giỏ USD liờn tục tăng giỏ so với ngoại tệ

khỏc trờn thị trường quốc tế, lói suất đồng Việt Nam thỡ rất cao… Thực trạng trờn dẫn đến việc nhập siờu với tốc độ ngày càng cao (nhập siờu là chuyện bỡnh thường đối với những nước như Việt Nam). 1994

nhập siờu là 1.771,4 triệu USD, 1995 là 2.706,5 triệu USD, 1996 là

3.859,3 triệu USD, cỏn cõn vóng lai thõm hụt đến mức bỏo động, năm

1996 là 11,2%GDP, từ đú làm cho nợ nước ngoài gia tăng… (tỷ số

nợ/GDP đó ở mức trờn 50%). Hiện tượng nhập siờu ồạt gúp phần làm cho lạm phỏt đang chuyển dần sang giảm phỏt => thiểu phỏt => kinh tế từ phỏt triển với tỷ lệ cao 1996 GDP tăng 9,37% xuống cũn 8,8% năm 1997, 5,8% năm 1998 và cũn tiếp tục giảm.

Ngày 27/02/1997, NHNN thay đổi biờn độ lờn ± 10% so với tỷ

giỏ chớnh thức được cụng bố là 11.175 VND/USD, làm cho giỏ USD

tăng lờn và nằm ở mức 12.293 VNĐ vào cuối 1997. Như vậy, việc NHNN cụng bố thay đổi biờn độ theo hướng mở rộng là biện phỏp phỏ giỏ giỏn tiếp vỡ tỏc dụng của nú cũng làm cho USD tăng giỏ, giảm giỏ nội tệ. Cựng với nhiều giải phỏp đó gúp phần giảm nhập siờu, năm

1997 là 2,3 tỷ USD, năm 1998 là 2 tỷ USD.

Nhưng tỡnh hỡnh ngoại tệ vẫn ở mức căng thẳng, ngày

16/021998 NHNN thụng bỏo tỷ giỏ chớnh thức từ 11.175 VNĐ lờn

11.800 VNĐ tức là phỏ giỏ 5,3%, đưa tỷ giỏ trờn thị trường liờn ngõn

hàng lờn 12.980 VND/USD. Điều cần lưu ý là: do tỷ giỏ chớnh thức

luụn thấp hơn tỷ giỏ trờn thị trường nờn cứ mỗi lần thay đổi biờn độ là lập tức tỷ giỏ thị trường tăng lờn theo mức tối đa = tỷ giỏ chớnh thức +

biờn độ x%. Ngày 07/08/1998, NHNN thay đổi biờn độ từ 10% xuống 7%, đồng thời cụng bố tỷ giỏ chớnh thức từ 11.816 VNĐ lờn 12.998

VNĐ/USD, tức là phỏ giỏ VND 9.1%, theo đú tỷ giỏ thị trường ngõn

hàng từ 12.998 VNĐ lờn 13.908 VND/USD. Trong thời gian này,

NHNN thường xuyờn thay đổi tỷ giỏ chớnh thức cú lỳc tăng vài đồng cũng cú lỳc giảm vài đồng, nhỡn chung là ổn định.

Cựng thời gian này, một nghị định quan trọng đó được ban hành

đú là nghị định 63/NĐ – CP ngày 17/08/1998 của Chớnh phủ về quản lý ngoại hối. Theo đú tỷ giỏ hối đoỏi của đồng Việt Nam so với ngoại tệđược hỡnh thành dựa trờn cơ sở cung – cầu ngoại tệ trờn thị trường cú sự điều tiết của nhà nước. Hằng ngày, NHNN cụng bố tỷ giỏ giao dịch bỡnh quõn trờn thị trường ngoại tệ liờn ngõn hàng giữa đồng Việt

Nam với USD trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng. Căn cứ vào

mục tiờu của chớnh sỏch tiền tệ trong từng thời kỳ, NHNN quy định biờn độ dao động so với tỷ giỏ giao dịch bỡnh quõn trờn thị trường ngoại tệ liờn ngõn hàng để cỏc ngõn hàng được phộp xỏc định tỷ giỏ

mua, tỷ giỏ bỏn giữa VND với USD. Ngày 25/02/1999, NHNN cụng

bố tỷ giỏ giao dịch bỡnh quõn trờn thị trường ngoại tệ liờn ngõn hàng thay cho việc cụng bố tỷ giỏ chớnh thức và cụng bố tỷ giỏ liờn ngõn

hàng vào ngày 26/02/1999 là 13.880 VND/USD thay cho tỷ giỏ chớnh

thức trước đú là 12.972 VNĐ/USD. Đồng thời thụng bỏo biờn độ để

cỏc tổ chức tớn dụng kinh doanh ngoại tệ xỏc định tỷ giỏ mua – bỏn là ± 0,1% so với tỷ giỏ giao dịch thực tế bỡnh quõn trờn thị trường liờn

ngõn hàng do NHNN cụng bố hằng ngày (hiện nay, biờn độ này là

CÂU HỎI ễN TẬP

1. Trỡnh bày cỏc nghiệp vụ hối đoỏi trờn thị trường hối đoỏi? Cho biết ý nghĩa của việc vận dụng cỏc nghiệp vụ này?

Hướng dẫn: xem nội dung của cỏc nghiệp vụ giao ngay, kinh doanh chờnh lệch giỏ, kỳ hạn, hối đoỏi, giao sau và quyền chọn.

2. Cho biết sự giống và khỏc nhau giữa 3 hợp đồng Forward,

Future và potion.

Hướng dẫn: xem nội dung của 3 loại nghiệp vụ kỳ hạn, giao sau, quyền chọn, khỏc nhau là chủ yếu, chỉ giống nhau về việc tỷ giỏ mua – bỏn được ấn định trước, dựa trờn lói suất và thời hạn của hợp đồng mà nhà đầu tư ký kết với ngõn hàng giỳp nhà

đầu tư phũng ngừa rủi ro tỷ giỏ.

Khỏc nhau: nghiệp vụ kỳ hạn, giao sau và quyền chọn khỏc

nhau vềđặc điểm và tớnh chất như: tớnh bắt buộc thực hiện hợp

đồng, mục đớch sử dụng là đầu cơ, tỡm kiếm lợi nhuận đối với

BÀI 4:

HỐI PHIẾU

A. GIỚI THIỆU: I. MỤC TIấU:

Học xong bài này, học viờn phải:

- Hiểu được nội dung và phạm vi ỏp dụng của hối phiếu – một trong những phương tiện thanh toỏn quốc tếđược sử

dụng phổ biến nhất hiện nay.

- Nhận biết được ưu và nhược điểm của phương tiện thanh toỏn hối phiều và từ đú, sử dụng một cỏch linh hoạt

phương tiện này trong từng phương thức thanh toỏn cụ

thể.

- Ký phỏt hối phiếu theo đỳng quy định và tập quỏn quốc

tế.

II. NỘI DUNG TểM TẮT:

Nội dung bài 4 sẽ giới thiệu cho học viờn những kiến thức cơ

bản về phương tiện thanh toỏn quốc tế – hối phiếu, đặc biệt là những nghiệp vụ cú liờn quan đến hối phiếu. Ngoài ra, phương phỏp lập, xử

lý đối với hối phiếu cũng được đề cập cụ thể trong nội dung bài, để từ đú, giỳp học viờn thấy được ưu – nhược diểm và phạm vi ỏp dụng của phương tiện thanh toỏn hối phiếu trong thanh toỏn quốc tế.

B. NỘI DUNG:

Để chuyển tiền thanh toỏn cho nhau trong quan hệ ngoại

thương, người ta thường dựng cỏc phương tiện lưu thụng tớn dụng cú giỏ trị như tiền. Trong đú hối phiếu, sộc là những phương tiện thanh toỏn được sử dụng thụng dụng nhất hiện nay.

I. CƠ SỞ PHÁP Lí CỦA HỐI PHIẾU:

Hối phiếu – Bill Of Exchange – hay cũn gọi là Drafts.

Hiện nay, để thống nhất việc lưu thụng hối phiếu, cỏc nước tư

bản đó ban hành cỏc luật hối phiếu như:

- Luật hối phiếu Anh 1882 (Bill Of Exchange Act of

1882).

- Luật thương mại thống nhất của Mỹ năm 1962 (Unifrom

Commercial Codes of 1962 UCC).

- Đặc biệt là cụng ước Giơ-ne-vơ (Geneve) được cỏc nước

ký kết năm 1920. Đú là luật thống nhất về hối phiếu (Unifrom Law For Bills of Exchange – ULB).

- Uỷ ban thương mại quốc tế của Liờn hợp quốc kỳ họp thứ

15 tại New York – thụng qua văn kiện A/CN 9/211 ngày

18/02/1982 về hối phiếu và lệnh phiếu quốc tế

(International Bill of Exchange and Promissory notes). Hiện nay để giải thớch về hối phiếu, ỏp dụng hối phiếu chỳng ta

II. KHÁI NIỆM:

Hối phiếu là một mệnh lệnh đũi tiền vụ điều kiện do người xuất khẩu, người bỏn, người cung ứng dịch vụ… ký phỏt đũi tiền người nhập khẩu, người mua, người nhận cung ứng… và yờu cầu người này phải trả một số tiền nhất định, tại một địa điểm xỏc định, trong một thời gian nhất định cho người hưởng lợi được quy định trong mệnh lệnh ấy.

No……… BILL OF EXCHANGE

For ……….../………../200… At ………sight ot this FIRST Bill of Exchange (Second ot the same tenor and date being unpaid) Pay to the order of BANK……….. the sum

of………

Value received as per our invoice (s) No( s)………

Date

…………..……… Drawn under……… Confirmed/ irrvocable/ without recourse L/C……… Dated / wied……… To………. Drawer

No………. BILL OF EXCHANGE

For ---/--- /2………

At……….sighhht of this SECOND Bill of Exchange (First of the same tenor and date being unpaid) Pay to the order of BANK……… the sum of……… Value received as per oui invoice (s) No

(s)………

Date ……… Drawn under

……… Confirmsd / irrvocable / without recourse

L/C……… Dated / wired

……… To ……….. Drawer

Trong quan hệ mậu dịch quốc tế, hối phiếu chớnh là cụng cụ, phương tiện cho người xuất khẩu đểđũi người nhập khẩu.

Qua khỏi niệm hối phiếu, ta thấy trờn hối phiếu cú liờn quan đến những bờn sau đõy:

- Người ký phỏt hối phiếu: thụng thường là người bỏn, đại

diện cho tổ chức xuất khẩu, cung ứng dịch vụ…

(Drawer).

- Người trả tiền hối phiếu là người mà hối phiếu gởi đến cho họ, đũi tiền họ: cú thể là người mua, Ngõn hàng mở

L/C, Ngõn hàng xỏc nhận, Ngõn hàng thanh toỏn

(Drawee).

- Người hưởng lợi hối phiếu: trước hết là người ký phỏt hối phiếu, kế đến là người do người ký phỏt hối phiếu chỉ định trờn hối phiếu. Ở nước ta, thụng thường người

hưởng lợi là cỏc ngõn hàng kinh doanh đối ngoại được

ngõn hàng nhà nước cấp giấy phộp (Beneficiary).

Nếu hối phiếu khụng kốm chứng từ thương mại gọi là hối phiếu trơn và nếu cú kốm theo chứng từ thỡ gọi là hối phiếu kốm chứng từ. Nếu hối phiếu trả ngay thỡ gọi là Sight Draft và hối phiếu trả chậm thỡ gọi là Usance Draft.

III. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỐI PHIẾU:

Cú 3 đặc điểm:

- Tớnh trừu tượng của hối phiếu. - Tớnh bắt buộc trả tiền của hối phiếu. - Tớnh lưu thụng của hối phiếu.

IV. NỘI DUNG CỦA HỐI PHIẾU:

Theo qui dịnh của luật thống nhất về hối phiếu (ULB), hối phiếu cú giỏ trị phỏp lý là hối phiếu được lập ra với đầy đủ nội dung sau:

- Tiờu đề hối phiếu.

- Địa điểm và ngày thỏng ký phỏt hối phiếu.

- Mệnh lệnh trả tiền vụ điều kiện. - Số tiền và loại tiền.

- Người được hưởng hối phiếu (Benificiary).

- Người trả tiền hối phiếu (Drawee).

Chỳ ý: khi ghi hối phiếu cần chỳ ý một sốđiểm sau

- Khi ghi khoản mục “người trả tiền” phải xem xột lại thư

tớn dụng để ghi cho đỳng với yờu cầu của thư tớn dụng đó

được mở. Theo điều 9 UCP 500 thỡ ghi hối phiếu ký phỏt

đũi tiền ngõn hàng mở L/C (the issuing Bank) hoặc ngõn

hàng được chỉ định thanh toỏn trờn L/C.

- Người ký phỏt hối phiếu (Drawer): được ghi ở gúc dưới bờn phải của tờ hối phiếu và người ký phỏt hối phiếu phải

ký tờn bằng chữ ký thụng dụng trong giao dịch. Ngoài ra hối phiếu được dựng trong phương thức tớn dụng chứng từ thỡ cú thờm cỏc yếu tố về: hoỏ đơn thương mại, thư tớn dụng… (xem mẫu hối phiếu).

- Theo hoỏ đơn thương mại số ??? ngày thỏng năm?

- Ký phỏt cho ai.

- Theo thư tớn dụng loại nào? số L/C? ngày thỏng năm mở

L/C?

V. CHẤP NHẬN HỐI PHIẾU – ACCEPTANCE:

Chấp nhận hối phiếu là một hỡnh thức xỏc nhận việc đảm bảo thanh toỏn của người trả tiền hối phiếu.

Sự chấp nhận hối phiếu được thực hiện bằng cỏch: người trả

tiền ghi vào mặt trước, gúc dưới bờn trỏi của tờ hối phiếu bằng chữ

“Chấp nhận” (Accepted) kế bờn là chữ ký của người trả tiền. Nếu mặt trước của hối phiếu đó đầy kớn, người chấp nhận trả tiền cú thể ký chấp nhận ở mặt sau, hoặc cú thể chấp nhận bằng một thụng bỏo chấp nhận.

VI. Kí HẬU HỐI PHIẾU – ENDORSEMENT:

Ký hậu hối phiếu là một thủ tục để chuyển nhượng hối phiếu từ

người hưởng lợi này sang người hưởng lợi khỏc.

Việc ký hậu sẽ được thực hiện bằng cỏch chuyển nhượng hối phiếu phải ký vào mặt sau của tờ hối phiếu rồi chuyển hối phiếu cho

người được chuyển nhượng. Việc ký hậu cú thể được thực hiện một trong 4 hỡnh thức sau:

- Ký hậu để trắng (Blank endorsement).

- Ký hậu theo lệnh (To order endorsement).

- Ký hậu hạn chế (Restrictive endorsement).

- Ký hậu miễn truy đũi (Without recourse endorsement).

VII. BẢO LÃNH HỐI PHIẾU – GUARANTEE:

Bảo lónh hối phiếu là sự cam kết của người thứ ba (thụng thường là tổ chức tài chớnh) về việc trả tiền cho người hưởng lợi nếu nhưđến thời hạn mà người bị ký phỏt khụng thanh toỏn.

Hỡnh thức bảo lónh được thực hiện bằng cỏch ghi chữ bảo lónh vào mặt trước hoặc sau của tờ hối phiếu và người bảo lónh sẽ ký lờn hối phiếu. Ngoài ra, ở một số nước người ta cú thể thực hiện việc bảo lónh bằng một văn thư riờng gọi là bảo lónh bớ mật.

VIII. KHÁNG NGHỊ – PROTEST:

Khỏng nghị là một thủ tục phỏp lý bảo vệ quyền lợi cho chủ nợ,

đú là bản tuyờn bố của cụng chứng viờn, người đại diện cơ quan phỏp luật, xỏc thực tỡnh trạng khụng trả nợ của con nợ. Bản khỏng nghị cú thểđược thụng bỏo rộng rói, cả trờn bỏo chớ để buộc con nợ vỡ danh dự

của mỡnh mà phải trả nợ. Thụng thường cụng chứng viờn sẽ gửi thụng bỏo cho con nợ trước, nếu khụng cú phản ứng thỡ mới lập giấy khỏng nghị cho người chấp nhận trả tiền và những người cú liờn quan như

người bảo lónh, người ký hậu chuyển nhượng. Giấy khỏng nghị phải do người hưởng lợi lập ra trong thời gian khụng quỏ hai ngày làm việc kể từ ngày hết hạn thanh toỏn của hối phiếu.

IX. CHIẾT KHẤU HỐI PHIẾU – DISCOUNT:

Chiết khuấu hối phiếu là nghiệp vụ cho vay của ngõn hàng rất phỏt triển ở cỏc nước tư bản chủ nghĩa. Người bỏn hoặc hưởng lợi hối

Một phần của tài liệu slide bài giảng thanh toán quốc tế và tài liệu hướng dẫn học tập thanh toán quốc tế (Trang 41 - 159)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)