Đọc trước bài kiểm tra 3.Tiến trỡnh bài dạy:

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 6 hoàn chỉnh (Trang 57 - 61)

3.Tiến trỡnh bài dạy:

a.Kiểm tra bài cũ: khụng. b. Dạy nội dung bài mới:

GV: Treo bảng phụ ghi đề bài và chữa bài kiểm tra trước khi trả bài,

ĐỀ BÀI:

Cõu 1: Cho cỏc tập hợp

A = { 3; 7 } , B = {1; 3; 7 }

Điền cỏc kớ hiệu : ∈ ; ∉ ; ⊂ vào ụ trống:

7 A ; 1 A ; 7 B ; A BCõu 2: Phõn tớch số 63 ra thừa số nguyờn tố? Cõu 2: Phõn tớch số 63 ra thừa số nguyờn tố?

Cõu 3:

a. Tỡm ƯCLN và BCNN của 18 và 30 ? b. Tỡm x , biết: 2x - 9 = 7

Cõu 4: Sắp xếp cỏc số sau theo thứ tự tăng dần: 12 ; 0 ; - 15 ; 3 ; - 5 ; 7 Cõu 5: Tớnh :

Cõu 6 : Tỡm số đối của cỏc số sau: - 13 ; 24 ; 0

Cõu 7: Trờn cựng tia Ox , vẽ 2 điểm A và B sao cho OA = 3 cm ; OB = 6 cm. a. Điểm nào nằm giữa hai điểm cũn lại. Vỡ sao?

b. Tớnh AB rồi so sỏnh với OA.

c. Điểm A cú là trung điểm của đoạn thẳng OB khụng ? Vỡ sao?

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

Cõu 1: Cho cỏc tập hợp

A = { 3; 7 } , B = {1; 3; 7 }

Điền cỏc kớ hiệu : ∈ ; ∉ ; ⊂ vào ụ trống:

7 ∈ A ; 1 ∉ A ; 7 ∈ B ; A ⊂ B (1 đ) Cõu 2: Phõn tớch số 63 ra thừa số nguyờn tố

63 = 32 . 7 (1 đ) Cõu 3: a. 18 = 2. 32 ; 30 = 2.3.5 Vậy ƯCLN ( 18 ; 30 ) = 2.3 = 6 (0,5 đ) BCNN( 18; 30 ) = 2. 32 . 5 = 90 (0,5 đ) b. 2x - 9 = 7 2x = 7+ 9 2x = 16 x = 16: 2 x = 8 (1 đ)

Cõu 4: Sắp xếp cỏc số sau theo thứ tự tăng dần:

- 15; - 5 ; 0 ; 3 ; 7;12 (1 đ)

Cõu 5: Tớnh :

25 + ( - 8 ) + ( - 25 ) + ( - 2 ) = [ 25 + (- 25)] + [ ( - 8) + (- 2 )] = 0 + ( - 10) = 0 + ( - 10)

= - 10 (1 đ)

Cõu 6 : Tỡm số đối của cỏc số sau:

Cõu 7: Trờn cựng tia Ox , vẽ 2 điểm A và B sao cho OA = 3 cm ; OB = 6 cm. a. Điểm nào nằm giữa hai điểm cũn lại. Vỡ sao?

b. Tớnh AB rồi so sỏnh với OA.

c. Điểm A cú là trung điểm của đoạn thẳng OB khụng ? Vỡ sao? Giải:

O A B x

a. Trờn cựng tia Ox mà OA < OB nờn điểm A nằm giữa O và B (1 đ) b. Vỡ A nằm giữa O và B nờn OA + AB = OB AB = OB - OA = 6- 3 = 3 Vậy OA = AB (1 đ) c. Vỡ A nằm giữa O và B và OA = AB

nờn A là trung điểm của đoạn thẳng OB (1 đ) Nhận xột giờ kiểm tra.

* Về nắm kiến thức:

... ... * Kỹ năng vận dụng của học sinh:

... ...* Cỏch trỡnh bày:

... ...* Diễn đạt bài kiểm tra:

... ...

c. Củng cố, luyện tập: Kết hợp trong quỏ trỡnh dạy bài mới. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)

- Về đọc trước bài Nửa mặt phẳng. *Rỳt kinh nghiệm:

Ngàydạy : 07/ 1/2012 Dạylớp:.6E Ngàydạy : 07/1 /2012 Dạylớp:.6G CHƯƠNG II:GểC TIẾT 16: NỬA MẶT PHẲNG 1.Mục tiờu : a.Kiến thức:

- Học sinh hiểu vố mặt phẳng , khỏi niệm nửa mặt phẳng bờ a cỏch gọi tờn của nửa mặt phẳng bờ đó cho.Học sinh hiểu vố tia nằm giữa 2 tia khỏc.

b.Kĩ năng:

- Rốn luyện kỹ năng nhận biết nửa mặt phẳng biết vẽ , nhận biết tia nằm giữa 2 tia khỏc.

c. Thỏi độ:

- Giỳp HS yờu thớch mụn học.

2.Chuẩn bị:

a.Giỏo viờn : Giỏo ỏn, , bảng phụ. b.Học sinh: thước thẳng.

3.Tiến trỡnh bài dạy: a.Kiểm tra bài cũ(3’)

Giỏo viờn giới thiệu chương mới.

* Đặt vấn đề: Cho học sinh hiểu về hỡnh ảnh của mặt phẳng và hỡnh thành khai sniệm nửa mặt phẳng.

? Học sinh vẽ 1 đường thẳng và đặt tờn.

? Vẽ 2 điểm thuộc đường thẳng , 2 điểm khụng thuộc đường thẳng.

b.Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

HĐ1.Nửa mặt phẳng bờ a: (20'') GV:lấy vớ dụ hỡnh ảnh mặt phẳng trong thực tế (mặt bàn phẳng) ? Mặt phẳng cú giới hạn a.mặt phẳng: mặt phẳng khụng giới hạn về mọi phớa Vớ dụ: mặt bàn phẳng , mặt tường phẳng. 1.Nửa mặt phẳng bờ a: a.mặt phẳng: mặt phẳng khụng giới hạn về mọi phớa Vớ dụ: mặt bàn phẳng , mặt tường phẳng.

khụng?

(Mặt phẳng khụng giới hạn về mọi phớa)

ĐVĐ: đường thẳng a trờn mặt phẳng bảng chia mặt phẳng thành 2 phần riờng biệt , mỗi phần được coi là một nửa mặt phẳng bờ a.

? Vậy thế nào là nửa mặt phẳng bờ a?

GV:Nờu khỏi niệm (SGK- 72)

HS:nhắc lại khỏi niệm.

? Chỉ rừ nửa mặt phẳng bờ a trờn hỡnh vẽ?

? Vẽ đường thẳng xy chỉ rừ từng mặt phẳng bờ xy trờn hỡnh?

GV:Nờu khỏi niệm 2 nửa mặt phẳng đối nhau.

HĐ2.Tia nằm giữa hai tia(10'')

b.Nửa mặt phẳng bờ a. Khỏi niệm(SGK- 72)

* Hai nửa mặt phẳng đối nhau:

- Hai nửa mặt phẳng đối nhau cps chung gọi là nửa mặt phẳng đối nhau.

- Bất kỳ đường thẳng nào nằm trờn mặt phẳng cũng là bờ chung của 2 nửa mặt phẳng đối nhau.

* Cỏch gọi tờn nửa mặt phẳng.

- nửa mặt phẳng ( II) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm N hoặc nửa mặt phẳng bờ a khụng chứa điểm M.

- Nửa mặt phẳng bờ xy chứa điểm E hoặc mặt

b.Nửa mặt phẳng bờ a. Khỏi niệm(SGK- 72) * Hai nửa mặt phẳng đối nhau: - Hai nửa mặt phẳng đối nhau cps chung gọi là nửa mặt phẳng đối nhau.

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 6 hoàn chỉnh (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w