k i: số câu hỏi của bài TN con i.
2.6.2.1. Giai đoạn xây dựng câu hỏ
Giai đoạn này chúng tôi thực hiện các bớc sau: Nghiên cứu chơng trình và các tài liệu liên quan, phân tích mục tiêu nội dung để xác định những kiến thức cần TN thông qua bảng trọng số chung và bảng trọng số chi tiết, xây dựng câu hỏi và trao đổi ý kiến với đồng nghiệp, chuyên gia...để sửa chữa, chỉnh lí. Có thể gọi giai đoạn này là giai đoạn định tính, nghĩa là xây dựng câu hỏi thoả mãn tính chất định tính.
Bớc 1: Nghiên cứu chơng trình và xác định các tài liệu liên quan. Chơng
dục) có 70 tiết (49 tiết lí thuyết, 15 tiết thực hành, 6 tiết ơn tập và kiểm tra), gồm 2 phần: Phần Di truyền và Biến dị (có 6 chơng với 39 tiết và 1 tiết ôn tập), phần Sinh vật và Mơi trờng (có 4 chơng với 22 tiết và 1 tiết ơn tập). Trong phạm vi của đề tài chúng tôi tập trung nghiên cứu kỹ về 4 chơng (I, II, III, IV) thuộc phần Di truyền và Biến dị với 21 tiết lí thuyết (chơng I: 5 tiết; chơng II: 6 tiết; chơng III: 5 tiết; chơng IV: 5 tiết) [58] Chúng tơi khơng đề cập đến phần thực hành vì phần thực hành phải hoàn toàn kiểm tra bằng thực hành, để nâng cao khả năng bố trí, quan sát và tiến hành thí nghiệm [27]. Hơn nữa theo quy định bài thực hành phải kiểm tra riêng, khi đạt u cầu mới kiểm tra lí thuyết. Chơng trình Sinh học 9 hiện hành (xuất bản năm 2005 - Nhà xuất bản Giáo dục) là chơng trình cải cách, nội dung mang tính khái quát và trừu t- ợng khá cao từ cấp vi mơ đến vĩ mơ [58]. Vì thế, nó có những điểm mới và khó hơn so với chơng trình cũ. Điều đó đợc cụ thể hố trong 4 chơng (I, II, III, IV). Các vấn đề trong 4 chơng có tính kế thừa và đi sâu nh: lai một và hai cặp tính trạng, di truyền giới tính, cấu trúc và chức năng NST, ADN, đột biến và thờng biến. Phát triển và khác biệt ở các vấn đề nh nguyên phân, giảm phân, phát sinh giao tử và thụ tinh, di truyền liên kết, mối quan hệ giữa gen và ARN, protein; giữa gen và tính trạng.
Qua phân tích hệ thống chơng trình Sinh học 9 chúng tơi xác định đợc các tài liệu nghiên cứu [Đợc trình bày ở phần Tài liệu tham khảo]
Bớc 2: Phân tích mục tiêu - nội dung và xây dựng bảng trọng số.
Mục tiêu chung của chơng I, II, III, IV: Về kiến thức, HS phải nắm đợc những tri thức cơ bản về cơ sở vật chất, cơ chế, quy luật của hiện tợng di truyền và biến dị. HS giải thích đợc một số hiện tợng di truyền và biến dị th- ờng gặp trong cuộc sống hằng ngày liên quan đến những kiến thức đã đợc học. Về kĩ năng, HS phát triển đợc t duy thực nghiệm - quy nạp, đặc biệt t duy lí luận (phân tích, so sánh, tổng hợp, khái qt hố, trừu tợng hoá, đặt ra và giải quyết các vấn đề gặp phải trong học tập và trong thực tiễn cuộc sống). Về thái độ, HS củng cố niềm tin vào khả năng của khoa học hiện đại trong việc nhận
thức bản chất và tính quy luật của các hiện tợng sinh học. Mục tiêu cụ thể của từng chơng đợc cụ thể hóa nh sau:
Chơng I. Các thí nghiệm của Menđen. Học xong chơng này HS phải nêu
đợc mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của Di truyền học. HS hiểu đợc công lao, phơng pháp nghiên cứu của Menđen và mơ tả, phân tích đợc các thí nghiệm của ơng đồng thời giải thích và chứng minh bằng lí thuyết các quy luật do Menđen phát hiện. Thơng qua đó, HS phải nâng cao đợc t duy thực nghiệm - quy nạp và khả năng phân tích, so sánh.
Chơng II. Nhiễm sắc thể. Học xong chơng này HS phải mô tả đợc cấu
trúc và hiểu đợc chức năng, tính chất của NST đối với sự di truyền các tính trạng, sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng thể hiện qua hoạt động của chúng trong nguyên phân và giảm phân. HS phải trình bày đợc các quá trình phát sinh giao tử và cơ chế xác định giới tính. HS mơ tả và giải thích đợc thí nghiệm của Moocgan, nêu đợc ý nghĩa của hiện tợng di truyền liên kết đồng thời phát triển t duy thực nghiệm - quy nạp. Thơng qua đó HS hiểu đợc cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào.
Chơng III. ADN và gen. Trong chơng này HS phải phân tích đợc thành
phần hố học, cấu trúc, chức năng và tính chất của ADN, nêu đợc bản chất của gen, phân tích đợc mối quan hệ giữa ADN - ADN - ARN - Protein - Tính trạng đồng thời giải thích đợc cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử.
Chơng IV. Biến dị. Học xong chơng này HS phải hiểu rõ các khái niệm,
nguyên nhân phát sinh, hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen, đột biến NST, th- ờng biến, so sánh đợc sự giống và khác nhau giữa các hiện tợng biến dị trên. HS phải sắp xếp đợc các khái niệm có ngoại diên thuộc khái niệm Biến dị theo hệ thống giống - lồi.
Phân tích nội dung kiến thức các chơng nh sau:
Chơng I. Các thí nghiệm của Menđen, chơng này đề cập đến những
kiến thức cơ sở của Di truyền học, đó là các khái niệm, cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tợng di truyền và biến dị thông qua việc nghiên
cứu các thí nghiệm của Menđen. Hệ thống khái niệm bao gồm các khái niệm nh “di truyền”, “biến dị”, “biến dị tổ hợp”, “kiểu hình”, “kiểu gen”, “lai phân tích”, “thể đồng hợp”, “thể dị hợp”, “thuần chủng”...Cơ chế phân li và tổ hợp của các “nhân tố di truyền” là cơ sở cho sự phân li và tổ hợp của các tính trạng, chính sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các “nhân tố di truyền” đã tạo nên các biến dị tổ hợp. Nội dung chơng còn đề cập đến các hiện tợng di truyền nh di truyền trội - lặn hồn tồn và trội khơng hồn tồn. Đây là chơng quan trọng của chơng trình vì nó cung cấp những kiến thức cơ bản làm nền tảng cho việc tiếp cận với Di truyền học, tạo điều kiện cho việc nghiên cứu tồn bộ chơng trình.
Chơng II. Nhiễm sắc thể. Trong chơng II, nội dung cơ bản đợc đề cập
đến là đặc điểm cấu trúc, tính chất, cơ chế hoạt động của vật chất di truyền ở cấp độ tế bào. Cụ thể đó là tính đa dạng, tính đặc trng, cấu trúc và chức năng của NST, những hoạt động của NST diễn ra trong quá trình ngun phân, giảm phân, thụ tinh, qua đó HS thấy đợc sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của NST. Ngồi ra cịn nghiên cứu sự giống và khác nhau giữa NST th- ờng và NST giới tính, sự chi phối của NST giới tính đến sự hình thành giới tính. Đặc biệt nội dung chơng cịn cung cấp kiến thức về hiện tợng di truyền liên kết qua thí nghiệm của Moocgan. Với kiến thức này sẽ giúp HS nhận thấy rằng: “Di truyền liên kết” không phủ nhận mà còn bổ sung cho các định luật Menđen.
Chơng III. ADN và gen. Chơng này cung cấp những kiến thức về cấu tạo
hố học, cấu trúc khơng gian, tính đa dạng, đặc thù và chức năng của ADN, phân tích bản chất của gen. Cơ chế hoạt động của ADN trong quá trình tự nhân đơi (là cơ sở cho sự nhân đôi của NST), mối quan hệ giữa ADN - ARN - Prôtêin, các loại ARN và chức năng của chúng, cấu trúc và chức năng prôtêin, đặc biệt mối quan hệ giữa gen và tính trạng, đợc thể hiện qua sơ đồ: ADN - ADN - ARN - Prơtêin - tính trạng và đây cũng chính là cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử.
Chơng IV. Biến dị. Trình bày các khái niệm biến dị, nguyên nhân, cơ
chế và hậu quả của đột biến gen, đột biến cấu trúc và số lợng NST. Giải thích sự biến đổi kiểu hình dới tác động của môi trờng bằng khái niệm thờng biến, qua đó nêu lên mối quan hệ giữa kiểu gen - mơi trờng - kiểu hình.
Dựa theo tác giả Lê Đức Ngọc đề xuất [28] Vũ Đình Luận [27], ứng với mỗi tiết học theo phân phối chơng trình có thể xây dựng 10 - 15 MCQ là hợp lí đồng thời căn cứ vào mục tiêu - nội dung đã đợc phân tích ở trên chúng tơi tiến hành xây dựng bảng trọng số chung (bảng 2.1) cho từng chơng nh sau:
TT Chơng Bài Nội dung tiếtSố Câu hỏi dự kiến
1 Chơng I Các thí nghiệm của
Menđen
1 Men Đen và di truyền học 1 10 – 11 2, 3 Lai một cặp tính trạng 2 20 - 24 4, 5 Lai hai cặp tính trạng 2 20 – 22 Tổng 5 50 - 57 2 Chơng II 8 Nhiễm sắc thể 1 12 – 14 9 Nguyên phân 1 12 – 15 10 Giảm phân 1 12 – 15
11 Phát sinh giao tử và thụ tinh 1 11 – 13 12 Cơ chế xác định giới tính 1 11 – 12 13 Di truyền liên kết 1 11 – 12 Tổng 6 69 - 81 Chơng IV ADN và Gen 15 ADN 1 11 – 15
16 ADN và bản chất của gen 1 11 – 14 17 Mối quan hệ giữa gen và ARN 1 11 – 12
18 Protein 1 11 – 14
19 Mối quan hệ giữa gen và tính trạng 1 11 – 15
Tổng 5 55 - 70
4
Chơng IV 21 Đột biến Gen 1 11 – 14
22 Đột biến cấu trúc NST 1 11 – 14 23, 24 Đột biến số lợng NST 2 22 – 28 25 Thờng biến 1 11 – 14 Tổng 5 55 - 70 Tổng 21 229 - 278
Bảng 2.1 Bảng trọng số chung
Các nhà soạn CHTN thờng dựa theo thang nhận thức của Bloom B. (1956) [11, 26, 27, 31, 39, 53], tuy nhiên có nhiều tác giả [27] đã đề nghị cải tiến thang đo này, bởi vì nếu q chi tiết và rạch rịi thì rất khó viết MCQ. Tác giả Lê Đình Trung và cộng sự, tác giả Vũ Đình Luận đã cải tiến thang đo nhận thức của Bloom B. thành thang đo bao gồm 3 mức độ nhận thức: Nhớ (tái hiện sự kiện, hiện tợng, định luật, q trình...nào đó, có khă năng trả lời câu hỏi là gì?). Hiểu - áp dụng (hiểu một vấn đề, sự kiện, hiện tợng, quy luật, quá trình,
cơ chế...và có khả năng áp dụng nó trong những tình huống, điều kiện mới, có thể trả lời câu hỏi nh thế nào?). Suy luận - sáng tạo ( cần phải t duy lí luận, bao gồm các thao tác phân tích, tổng hợp, suy luận tri thức mới trên nền tri thức cũ và có khả năng sáng tạo ra tri thức mới, có thể trả lời đợc câu hỏi tại
sao ?). Trên cơ sở đó, dựa vào nội dung đã phân tích, căn cứ vào số lợng kiến
thức của từng tiểu mục, các vấn đề nội dung cần truyền tải và rèn luyện khả năng t duy, chúng tôi xây dựng bảng trọng số chi tiết cho từng chơng theo bảng 2.2
Bảng 2.2 Bảng trọng số chi tiết
Chơng Bài Mục Nội dung cần TN Các mức độnhận thức Tổng
N H S
I 1 I Di truyền học 2 10
II Menđen - Ngời đặt nền móng cho Di truyền học 2 2 III Một số thuật ngữ và kí hiệu 2 2
2 I Thí nghiệm của Men đen 3 1 11
II Menđen giải thích kết quả thí nghiệm 3 3 1
3 III Lai phân tích 2 2 11
IV ý nghĩa của tơng quan trội
lặn 2 3
V Trội khơng hồn tồn 2
4 I Thí nghiệm của Menđen 1 3 1 10
II Biến dị tổ hợp 2 2 1
Các thí nghiệm
nghiệm
IV ý nghĩa của quy luật phân ly
độc lập 2 2 1
II 8 I Tính đặc trng của bộ NST 3 3 1 12 II Cấu trúc của bộ NST 2 1
III Chức năng của NST 1 1
9 I Biến đổi hình thái NST trong chu kỳ tế bào 3 2 1 15
II
Những biến đổi cơ bản của NST trong quá trình nguyên
phân 2 2 1
III ý nghĩa của nguyên phân 2 2
10 I Những diễn biến của NST trong giảm phân I 4 3 1 15
II Những diễn biến của NST trong giảm phân II 3 3 1
11 I Phát sinh giao tử 3 2 1 13
II Thụ tinh 1 1
III ý nghĩa của giảm phân và
thụ tinh 2 1 2
12 I NST giới tính 2 1 11
II Cơ chế xác định NST giới tính 4 2 1
III Các yếu tố ảnh hởng đến sự phân hố giới tính 1
13 I Thí nghiệm của Moocgan 4 2 12
II ý nghĩa của di ruyền liên kết 2 3 1
III 15 I Cấu tạo hoá học của phân tử ADN 3 3 2 15 II Cấu trúc không gian ADN 3 3 1
16 I ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào 4 4 2 14
II Bản chất của Gen 1 1
III Chức năng của ADN 2
17 I ARN 2 1 11
II ARN đợc tổng hợp theo nguyên tắc nào 4 3 1
18 I Cấu trúc Prôtêin 3 3 12
II Chức năng Prôtêin 4 1 1
ADN và
19 I Mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin
Gen
II Mối quan hệ giữa Gen và tính trạng 4 3 2
21 I Đột biến gen là gì 4 3 2 14
II Nguyên nhân phát sinh đột biến gen 2 1 III Vai trò của đột biến gen 1 1
I Đột biến cấu trúc NST là gì 4 4 2 II Nguyên nhân và tính chất của đột biến cấu trúc NST 2 1 1 I Hiện tợng dị bội thể 3 4 2 II Sự phát sinh thể dị bội 2 2 1 III Hiện tợng đa bội thể 2 2 IV Sự hình thành đa bội thể 3 4 2
25
I Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trờng 2 1 13
II Mối quan hệ giữa kiểu gen - mơi trờng - kiểu hình 2 2 2
III Mức phản ứng 2 2
Tổng 125 105 36 266
Theo bảng trọng số đã xây dựng, tỉ lệ về mức độ nhận thức của các MCQ nh sau: - Mức “Nhớ” : 125/266 = 46,99 %
- Mức “Hiểu - áp dụng” : 105/266 = 39,47 % - Mức “Suy luận - sáng tạo” : 36/266 = 13,54 %
Theo chúng tôi, về mặt định lợng cho kiến thức chơng I, II, III, IV – phần Di truyền và Biến dị, Sinh học 9 THCS gồm 266 MCQ, trong đó, tỉ lệ các mức độ nhận thức nh trên là tơng đối hợp lí. Bởi vì, ứng với 1 tiết lí thuyết xây dựng khoảng 10 - 15 câu hỏi là có thể bao trùm hết nội dung bài học đó [27, 28]. Chơng trình Sinh học 9 THCS hiện hành mang nhiều nội dung khái quát nh các khái niệm, hiện tợng...,do đó, đối với HS lớp 9, để phát triển t duy một cách đầy đủ và logic cần có một lợng kiến thức “Nhớ” nhất định. Nó là nền tảng để phát triển các mức nhận thức cao hơn. Trên cơ sở lợng kiến thức “Nhớ”, xây dựng 39,47 % ở mức “Hiểu - áp dụng” để rèn luyện HS khắc sâu kiến thức và nâng cao khă năng t duy, 13,54 % kiến thức nâng cao dùng để phân loại HS trong KTĐG và chọn lọc những HS có năng khiếu bộ mơn.
Bớc 3. Xây dựng câu hỏi và lấy ý kiến của đồng nghiệp, chuyên gia. Bám
sát bảng trọng số chi tiết, kết hợp với SGK và các tài liệu liên quan để xác định mức độ nông sâu của kiến thức để xây dựng các MCQ. Sau khi xây dựng, tiến hành lấy ý kiến của đồng nghiệp và chuyên gia.