k i: số câu hỏi của bài TN con i.
2.5.1.2. Phần câu nhiễu (các phơng án chọn)
Trong các phơng án chọn có một phơng án là đúng hoặc đúng nhất, không đợc hiểu là đúng hoặc đúng nhất theo lối suy ra.
Các phơng án nhiễu hay “mồi nhử” phải hợp lí và có tính hấp dẫn. Để tạo ra tính hợp lí và tính hấp dẫn, giáo viên phải biết phân tích những quan điểm sai lầm hay những sai lầm thờng gặp hay sự nắm bắt vấn đề cha thấu đáo ở
HS. Từ đó, tạo câu nhiễu mà bản thân nó là đúng nhng không thoả mãn yêu cầu câu hỏi, hay quá rộng hay quá hẹp hay một nội dung không đúng nhng đợc diễn đạt một cách cẩn thận.
Đối với những câu MCQ dạng số hoá thờng bao gồm các câu nhiễu mang nội dung trái ngợc nhau nên khi tổ hợp thành các phơng án chọn nhất thiết các nội dung đó không thể đi cùng nhau trong một phơng án.
Nên thận trọng khi dùng “tất cả đều sai” hay “tất cả đều đúng” làm phơng án chọn. Những câu này thờng đợc dùng khi các câu lựa chọn khác đợc đánh giá là đúng hay là sai một cách không thể chối cãi. Nó thích hợp với những câu hỏi khảo sát sự hiểu biết mang tính chất sự kiện hơn là những câu đòi hỏi khả năng phân biệt có sự cân nhắc, phán đoán. Trong một số trờng hợp vô tình khi dùng “tất cả đều sai” hay “tất cả đều đúng” lại là dấu hiệu cho HS chọn câu đúng. Ví dụ: 1 câu TN có 5 phơng án chọn, trong đó câu cuối cùng (câu thứ 5) là câu đúng, trong trờng hợp này HS chỉ cần nhận ra 2 lựa chọn đúng trong 4 lựa chọn là có thể đoán ngay lựa chọn thứ 5 là lựa chọn đúng [16].
Chiều dài của các phơng án chọn phải tơng đơng, nếu có thể, vì thông th- ờng câu lựa chọn đúng đợc diễn tả một cách đầy đủ và cân nhắc kỹ lỡng, do đó, nó thờng dài hơn các phơng án nhiễu, tạo dấu hiệu cho HS dễ phát hiện.Trong trờng hợp không thể ta nên dùng câu dài và ngắn lẫn lộn, nghĩa là có khi viết câu đúng và các câu sai bằng nhau, có khi câu sai dài hơn câu đúng hay số lợng phơng án dài, ngắn tơng đơng trong một MCQ.
Tránh dùng những từ có tính chất đầu mối nh “không bao giờ”, “bất cứ lúc nào”, “bao giờ cũng”, “tất cả”... trong trờng hợp dự định câu đó là sai, những từ “thờng thờng”, “đôi khi”, “một số”, “có khi”... trong những câu dự định cho là đúng. Với những từ có tính chất gợi ý đó HS có thể chọn đợc câu đúng bằng cách loại trừ những câu sai, nhiều khi không cần biết câu đúng ấy nói những gì. Không nên viết các phơng án chọn có tính chất quá giống nhau hay trùng ý nhau.