k i: số câu hỏi của bài TN con i.
2.5.1.1. Phần câu dẫn (phần để hỏi)
Là phần gốc của câu TN, phải đợc trình bày ngắn gọn, súc tích dới dạng một câu hỏi hay câu bỏ lửng (cha hoàn chỉnh), hàm chứa đợc vấn đề ta cần hỏi, do đó, nó thờng là câu đơn, trong đó xác định rõ nhiệm vụ mà HS phải làm.
Để soạn thảo và khai thác triệt để các đơn vị kiến thức trong từng chơng, bài, mục, giáo viên có thể đa ra một câu hỏi lớn dới dạng tự luận, bao hàm nhiều vấn đề, sau đó đặt câu hỏi cho từng vấn đề và mỗi câu hỏi đó là một câu dẫn cho câu hỏi TNKQ.
Mỗi câu hỏi nên liên quan đến một mục tiêu nhất định. Nghĩa là khi soạn một MCQ chúng ta nên tự hỏi vì sao phải viết câu hỏi ấy? câu hỏi ấy giúp chúng ta kiểm tra đợc điều gì ? Có nh vậy câu hỏi đó mới đánh giá đúng khả năng của HS theo mục tiêu đã đặt ra.
Các câu hỏi nên đợc đặt dới dạng thể xác định hơn là thể phủ định hay phủ định kép. Nếu có thể nên tránh dùng những chữ “khơng”, “ít nhất”...hay hai thể phủ định trong cùng một câu hỏi. Nếu cần phải dùng thì những từ diễn tả thể phủ định nh “KHÔNG” phải đợc viết hoa, in đậm hay gạch chân để gây sự chú ý đối với HS [16, 51].
Giáo viên nên khai thác nhiều cách hỏi khác nhau của cùng một vấn đề để đa dạng hoá các MCQ.
Giáo viên phải phân tích đợc điều HS đã biết và cha biết thơng qua việc phân tích vị trí của mục, bài, chơng và mối liên hệ giữa chúng trong hệ thống kiến thức để từ đó thiết lập câu hỏi. Bởi thực chất của việc thiết lập câu hỏi chính là tạo ra những mâu thuẫn giữa những điều đã biết và điều cha biết.