Qua việc tổ chức, theo dõi và phân tích các giờ thực nghiệm sƣ phạm, kết hợp với trao đổi trực tiếp với GV cộng tác, cùng với các em HS, việc xử lí các số liệu, sự phân tích, tính toán thống kê từ bài kiểm tra của HS, qua kết quả tổng hợp ở bảng 3.5 cho phép chúng tôi nhận định:
- Mức độ tích cực, tự lực,sáng tạo trong hoạt động nhận thức của HS của nhóm thực nghiệm luôn cao hơn nhóm đối chứng.
- Giá trị điểm trung bình của lớp thực nghiệm (7,025) luôn lớn hơn điểm trung bình ở lớp đối chứng(6,256).
- Độ lệch chuẩn S có giá trị tƣơng ứng nhỏ nên số liệu thu đƣợc ít phân tán, do đó trị trung bình có độ tin cậy cao.
STN < SĐC và VTN < VĐC chứng tỏ độ phân tán ở nhóm thực nghiệm giảm so với nhóm đối chứng.
- Đối với lớp thực nghiệm, số học sinh đạt mức điểm khá giỏi luôn nhiều hơn so với số học sinh đạt mức điểm này ở lớp đối chứng.
- Đƣờng biểu diễn sự phân phối tần suất ở lớp thực nghiệm luôn dịch chuyển về bên phải theo chiều tăng của điểm số Xi so với lớp đối chứng. Điều đó chứng tỏ chất lƣợng học tập của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.
- Hệ số Student khi tính toán từ kết quả thực nghiệm luôn lớn hơn so với kết quả trong bảng lý thuyết với độ tin cậy 95%. Sự khác biệt này khẳng định sự khác nhau về chất lƣợng học tập của lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng là thực chất chứ không phải là ngẫu nhiên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Kết luận chƣơng 3
Trên cơ sở điều tra thực trạng dạy học vật lý ở 2 trƣờng THPT và kết quả của cơ sở phân tích số liệu điều tra và xử lý kết quả TNSP bằng phƣơng pháp thống kê toán học có thể rút ra một số kết luận sau:
- Quá trình TNSP chứng tỏ tính khả thi của tiến trình dạy học đã soạn thảo, tổ chức hoạt động dạy học một cách hợp lý trong quá trình dạy học làm cho HS tỏ ra hứng thú, tích cực hoạt động, tự lực chủ động,sáng tạo hơn trong quá trình học tập từ đó HS tự mình nắm vững kiến thức, nâng cao chất lƣợng dạy- học.
Do điều kiện thời gian chúng tôi mới chỉ tiến hành TN đƣợc 3 tiết ở trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh,6 tiết ở trƣờng THPT Lê Qúi Đôn đƣợc chọn TN vì vậy việc đánh giá hiệu quả của quá trình TNSP chƣa mang tính đầy đủ và khái quát. Chúng tôi sẽ tiếp tục phát triển theo hƣớng của đề tài soạn thảo thử nghiệm trên diện rộng để mở rộng đến các bài của chƣơng trình vật lý phổ thông từ đó có thể góp phần tích cực nâng cao hiệu quả dạy học vật lý ở nhà trƣờng phổ thông.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
KẾT LUẬN CHUNG
Sau khi thực hiện đề tài nghiên cứu, đối chiếu với mục đích và các nhiệm vụ cần giải quyết của đề tài,tôi nhận thấy tuy trình độ năng lực còn hạn chế song dƣới sự hƣớng dẫn và chỉ bảo tận tình của PGS.TS. Nguyễn Văn Khải và sự cố gắng, nỗ lực của bản thân,sự nhiệt tình cộng tác của đồng nghiệp tôi đã hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đã đặt ra. Những kết quả thu đƣợc bao gồm:
1.Chúng tôi đã góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận về các quan điểm dạy học,khái niệm hoạt động dạy,học Vật lý, số chiến lƣợc dạy học phát huy tính tích cực,tự lực,sáng tạo của học sinh,việc phát huy tính tích cực trong dạy học. Các khái niệm nhƣ hứng thú, tích cực, tự lực học tập của HS, các phƣơng pháp dạy học nâng cao chất lƣợng học tập của HS đã đƣợc trình bày và phân tích cụ thể. Thực trạng dạy học Vật lí ở một số trƣờng phổ thông đã đƣợc khảo sát, điều tra thu đƣợc các dữ liệu cần thiết phục vụ cho đề tài. Từ đó đã vận dụng để làm sáng tỏ thêm lý thuyết hoạt động dạy và học theo hƣớng phát huy tính tích cực của HS; GV là ngƣời tổ chức chỉ đạo, hƣớng dẫn, giúp đỡ cho HS tham gia vào quá trình tìm tòi, giải quyết vấn đề, tạo điều kiện phát triển hoạt động nhận thức, tích cực, tự lực cho HS.
2.Nghiên cứu thực tiễn việc dạy học vật lý ở 2 trƣờng THPT để thấy mục đích học không chỉ đơn thuần là lĩnh hội, nắm vững kiến thức mà còn hình thành và phát triển ở HS biết cách tự lực chiếm lĩnh kiến thức và biết cách sử dụng kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tế.
3.Dựa vào cơ sở lý luận và thực tiễn của việc vận dụng các chiến ƣợc dạy học để phát huy tính tích cực,tự lực,sáng tạo của học sinh, chúng tôi đã xây dựng tiến trình dạy học một số bài học cụ thể trong chƣơng trình vật lý 10 THPT ban cơ bản.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bài 1 : Chất rắn kết tinh.Chất rắn vô định hình. Bài 2: Các hiện tƣợng bề mặt của chất lỏng(tiết 1) Bài 3: Các hiện tƣợng bề mặt của chất lỏng(tiết 2)
4. Quá trình TNSP chứng tỏ tính khả thi của tiến trình dạy học đã soạn thảo, HS đã tích cực chiếm lĩnh các kiến thức,hăng hái thảo luận để giải quyết các tình huống học tập. Do đó việc tổ chức hoạt động dạy học trong từng bài học vật lý đã đem lại hứng thú cho HS, năng lực vận dụng kiến thức của HS không những đƣợc nâng cao mà còn thực hiện tốt các mặt giáo dục khác trong nhiệm vụ và mục tiêu của dạy học vật lý.
5. Do điều kiện về thời gian, chúng tôi chỉ TN đuợc 3 bài, tiến hành TN đƣợc 3 vòng với số lƣợng HS tham gia còn hạn chế. Để đánh giá chính xác hiệu quả của đề tài chúng tôi sẽ tiếp tục phát triển ở các bài học tiếp theo trong chƣơng trình vật lý phổ thông, soạn thảo và TN trên diện rộng để áp dụng một cách đại trà.
Đề tài đã hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu và đạt đƣợc mục đích đề ra.
* Qua nghiên cứu đề tài, chúng tôi có một số đề xuất, kiến nghị:
- Để vận dụng tốt các chiến lƣợc dạy học phát huy tính tích cực,tự lực,sáng tạo của HS vào dạy học vật lý, GV vật lý phải đƣợc bồi dƣỡng tốt do đó cần phải đƣa những cơ sở lý luận về các chiến lƣợc dạy học phát huy tính tích cực,tự lực,sáng tạo của HS vào chƣơng trình đào tạo và bồi dƣỡng cho GV. -GV THPT phải đƣợc bồi dƣỡng,tham dự các lớp tập huấn thƣờng xuyên, coi trọng các phƣơng pháp dạy học phát huy tính tích cực,tự lực,sáng tạo của HS, vận dụng thƣờng xuyên và phối hợp có hiệu quả các PPDH trong từng bài học vật lý để nâng cao chất lƣợng bài học.
Tăng cƣờng cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng thí nghiệm, phòng học bộ môn… để hỗ trợ cho quá trình dạy học trong nhà trƣờng đƣợc tốt hơn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Trần Thị Tuyết Anh (2007), Đánh giá và đo lường kết quả học tập, NXB Đại học sƣ phạm.
2.Lƣơng Duyên Bình (Tổng chủ biên kiêm chủ biên),Bùi Gia Thịnh, Vũ Quang,Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang,Trần Chí Minh (2007), Vật lí 10, NXB Giáo dục.
3.Lƣơng Duyên Bình (Tổng chủ biên kiêm chủ biên),Bùi Gia Thịnh, Vũ Quang ,Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang,Trần Chí Minh (2007), Sách bài tập Vật lí 10,
NXB Giáo dục.
4.Lƣơng Duyên Bình (Tổng chủ biên kiêm chủ biên),Bùi Gia Thịnh, Vũ Quang ,Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang,Trần Chí Minh (2007),Sách giáo viên Vật Lý 10, NXB Giáo dục
5.Tô Văn Bình (2007), Phân tích chương trình vật lý phổ thông ,Giáo trình SĐH đại học ĐHSP Thái Nguyên.
6.Tô Văn Bình (2010), Phương tiện dạy học và thí nghiệm Vật lý trong trường phổ thông, ĐHSP Thái Nguyên
7.Tô Văn Bình (2010), Phát triển tư duy và năng lực sáng tạo trong dạy học vật lý, Giáo trình đào tạo thạc sỹ , ĐHSP Thái Nguyên.
8.Đỗ Ngọc Đạt (2000), Bài giảng lí luận dạy học hiện đại, NXB Đại học Sƣ Phạm Hà Nội.
9.Đào Thị Thu Hà (2011), Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chương"Quang hình học" SGK Vật Lý 11 cơ bản nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong học tập, luận văn thạc sĩ - Trƣờng Đại học Thái Nguyên.
10.Vũ Quỳnh Hoa (2012), Phối hợp phương pháp và phương tiện dạy học khi dạy một số kiến thức về dao động ( Vật lý 12 cơ bản) theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh miền núi, luận văn thạc sĩ - Trƣờng Đại học Thái Nguyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
12.Nghiêm Xuân Hùng, GS.TS. Lâm Quang Thiệp (1995), Trắc nghiệm và đo lường cơ bản trong giáo dục, NXB giáo dục.
13.Nguyễn Văn Khải (chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2008), Lí luận dạy học Vật lí ở trường phổ thông, NXB Giáo dục.
14.Nguyễn Văn Khải (2008), Những vấn đề cơ bản của lý luận dạy học Vật lí,
ĐHSP Thái Nguyên.
15.Nguyễn Văn Khải (2009), Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thông, ĐHSP Thái Nguyên. 16.Vũ Quang, Lƣơng Việt Thái, Bùi Gia Thịnh (2007), Kiểm tra đánh giá kết
quả học tập vật lí 11, NXB Giáo dục.
17.PGS. TS Phạm Xuân Quế (2007), Ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức hoạt động nhận thức vật lí tích cực, tự chủ và sáng sáng tạo, NXB Đại học Sƣ phạm.
18.Nguyễn Đức Thâm, An Văn Chiêu, Vũ Đào Chỉnh, Phạm Hữu Tòng (1983),
Phương pháp giảng dạy vật lý trong các trường phổ thông ở Liên Xô và cộng hoà dân chủ Đức, NXB Giáo dục.
19.Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
20.Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học Vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học sƣ phạm(2003). 21.Phạm Hữu Tòng (2007), Dạy học Vật lí ở trường phổ thông theo định hướng
phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, NXB Đại học sƣ phạm.
22.Thái Duy Tuyên (1997), Những Vấn đề cơ bản của giáo dục hiện đại, NXB Giáo dục.
23.Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, NXB giáo dục.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
25.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Tài liệu hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2009 – 2010, NXB Giáo dục.
26.PGS.TS. Phạm Xuân Quế, PGS.TS. Nguyễn Xuân Thành, PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hƣng, Quan điểm hiện đại về dạy học vật lí, Wedsite tài nguyên giáo dục mở Việt Nam.
27. Website thƣ viện vật lí.
28. Wedsite Bộ giáo dục và đào tạo. 29.Wedsite thƣ viện violet.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN VẬT LÝ
(Phiếu này dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học. Không sử dụng để đánh giá GV) Xin các đồng chí vui lòng cho biết ý kiến về các vấn đề sau:
1. Họ và tên: ...Nam/ nữ:...Dân tộc:... 2. Đơn vị công tác: ... 3. Số năm giảng dạy Vật lý ở trƣờng THPT: ... năm.
4. Số lần đƣợc bồi dƣỡng về phƣơng pháp giảng dạy Vật lý:... lần. 5. Đồng chí có đủ sách phục vụ chuyên môn (có [ +] ; không [ 0] ).
- Sách giáo khoa [ ] - Sách bài tập [ ] - Sách giáo viên [ ] 6. Trong giảng dạy Vật lý, đồng chí thƣờng sử dụng những phƣơng pháp nào: (Thƣờng xuyên [+] ; Đôi khi [-] ; Không dùng [ 0] ).
- Diễn giảng - minh hoạ [ ] - Phƣơng pháp thực nghiệm [ ] - Vấn đáp, đàm thoại [ ] - Vận dụng công nghệ thông tin [ ] - Phát hiện, giải quyết vấn đề [ ] - Dạy tự học [ ] - Phƣơng pháp mô hình hoá [ ] - Phƣơng pháp khác [ ] 7. Việc sử dụng thí nghiệm trong các bài giảng của đồng chí.
- Thƣờng xuyên [ ] - Đôi khi [ ] - Không dùng [ ] 8. Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy môn Vật lý ở trƣờng đồng chí.
- Tốt [ ] - Khá [ ] - Trung bình [ ] - Yếu [ ] 9. Hình thức thí nghiệm đƣợc đồng chí chọn sử dụng chủ yếu trong dạy học vật lý: (Thƣờng xuyên [+] ; Đôi khi [-] ; Không dùng [ 0] ).
- Thí nghiệm thật [ ] - Thí nghiệm ảo và video thí nghiệm [ ] - Hình vẽ thí nghiệm [ ] - Không sử dụng thí nghiệm. [ ] 10. Xin đồng cho biết những yếu tố nào sau đây ảnh hƣởng đến tính tích cự, tự lực và sáng tạo trong học môn Vật lí của học sinh:
- Bản thân học sinh [ ] - Thiếu sách giáo khoa [ ] - Hoàn cảnh gia đình [ ] - Thiếu tài liệu tham khảo [ ] - Cơ sở vật chất nhà trƣờng [ ] - Quy định của nhà trƣờng [ ] - Phƣơng pháp dạy học của GV [ ] - Các yếu tố khác [ ]
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
11. Theo đồng chí, những học sinh trong các lớp đồng chí đang dạy: - Số học sinh yêu thích môn Vật lý: ...%
- Số học sinh không hứng thú học môn Vật lý: ...% - Chất lƣợng học Vật lý của học sinh:
Giỏi:...% Khá: ...% Trung bình: ...% Yếu………% kém:...% 12. Vai trò của phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học đối với tính tích cực, tự lực và sáng tạo của HS trong học tập môn Vật lý nhƣ thế nào?
13. Việc sử dụng các phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học nhƣ thế nào để có hiệu quả?
Xin chân thành cảm ơn ý kiến trao đổi của đồng chí.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Phụ lục 2: PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN VẬT LÝ
(Phiếu này dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học. Không sử dụng để đánh giá GV)(Về việc dạy học các bài thuộc chƣơng VII: “Chất rắn và chất lỏng.Sự chuyển thể””)
Xin đồng chí vui lòng trao đổi ý kiến với chúng tôi về một số vấn đề sau đây (đánh dấu "X'' vào ô mà đồng chí đồng ý).
I. Đồng chí đã sử dụng phương pháp dạy học nào:
Diễn giảng - Minh hoạ Phƣơng pháp thực nghiệm [ ] Thuyết trình - hỏi đáp Ứng dụng công nghệ thông tin Vấn đáp, đàm thoại Tổ chức tình huống học tập Phát hiện và giải quyết vấn đề Phƣơng pháp khác
II. Đồng chí thường yêu cầu học sinh thực hiện những hoạt động nào:
Bài Những hoạt động Chất rắn kết tinh.Chất rắn vô định hình Các hiện tƣợng bề mặt của chất lỏng Tham gia xây dựng kiến
thức mới
Tự thiết kế và tiến hành TN ở nhà.
Tiến hành TN ở lớp
Quan sát TN và giải thíchhiện tƣợng
Tìm hiểu những ứng dụng của bài học vào thực tiễn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
III. Những lý do mà khiến đồng chí không sử dụng thí nghiệm trong giờ học:
Bài Lý do Chất rắn kết tinh.Chất rắn vô định hình Các hiện tƣợng bề mặt của chất lỏng Không có dụng cụ Không đủ dụng cụ Phòng học chật Không đủ thời gian
Sợ học sinh làm hỏng dụng cụ Lý do khác
IV. Những lý do mà khiến đồng chí không ứng dụng cộng nghệ thông tin trong giờ học: Bài Lý do Chất rắn kết tinh.Chất rắn vô định hình Các hiện tƣợng bề mặt của chất lỏng Không có máy chiếu
Không có máy vi tính
Không biết sử dụng máy tính Mất nhiều thời gian soạn bài Sợ học sinh làm hỏng máy tính, máy chiếu.
Lý do khác
IV. Theo kinh nghiệm của đồng chí, học sinh thường gặp những khó khăn và sai lầm gì khi học các bài nói trên?
Xin chân thành cảm ơn ý kiến trao đổi của đồng chí. Ngày tháng 3 năm 201
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Phụ lục 3: PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH
(Mong các em vui lòng trả lời các câu hỏi sau)
1. Họ và tên: ...Nam/nữ:...Dân tộc: ... 2. Lớp: ... trƣờng...
3. Em có hứng thú học chƣơng VII: “Chất rắn và chất lỏng.Sự chuyển thể” không?