3.2.1. Đối tƣợng thực nghiệm
Căn cứ vào mục đích thực nghiệm sƣ phạm của đề tài, chúng tôi lựa chọn đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm là HS lớp 10 ở các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh với các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng cụ thể nhƣ sau: có 3 lớp thuộc nhóm TN, 3 lớp thuộc nhóm ĐC. Các lớp đƣợc chọn có sĩ số, điều kiện tổ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
chức dạy học, có trình độ và chất lƣợng học tập tƣơng nhau. Nhƣ vậy kích thƣớc và chất lƣợng của mẫu đã thoả mãn yêu cầu của TNSP.
- Trƣờng THPT Lê Quí Đôn:
Lớp thực nghiệm: 10A3 có 39 học sinh. Lớp đối chứng: 10A2 có 40 học sinh Lớp thực nghiệm: 10A5 có 35 học sinh Lớp đối chứng: 10A4 có 38 học sinh - Trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh
Lớp thực nghiệm: 10A2 có 46 học sinh Lớp đối chứng: 10A3 có 47 học sinh
- Sau khi buổi học kết thúc cả 2 nhóm HS lớp TN và ĐC sẽ tham gia làm bài kiểm tra trắc nghiệm với những nội dung kiến đã học, đã đƣợc dùng phần mềm đảo đề trắc nghiệm thành 4 mã đề. Các bài kiểm tra do 1 GV chấm.
Bảng 3.2.1: Đặc điểm chất lƣợng học tập của lớp TN và ĐC
Trƣờng Lớp Số HS
Chất lƣợng môn Vật lí học kì I
Khá, giỏi Trung bình Yếu, Kém Số HS % Số HS % Số HS % THPT Lê Quí Đôn TN: 10 A3 39 20 51 15 39 4 10 ĐC: 10 A2 40 23 57,6 15 37,5 2 5 TN: 10 A5 35 8 23 22 63 5 14 TN: 10 A4 38 10 26 25 66 3 8 THPT Lƣơng Thế Vinh TN:10A2 46 12 26 26 56,5 8 17,5 ĐC:10A3 47 12 25,5 27 57,5 8 17 Thời gian tiến hành
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Để đảm bảo tính khách quan và tính phổ biến của các mẫu thực nghiệm, chúng tôi đã lựa chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là những lớp có học lực trung bình khá trong các trƣờng về các môn khoa học tự nhiên và kết quả học tập môn Vật lý trong năm học trƣớc của các lớp thực nghiệm và đối chứng nhìn chung là tƣơng đƣơng nhau.
3.2.2. Nội dung thực nghiệm
- Điều tra cơ bản về tình hình dạy và học môn Vật lý ở các trƣờng chọn làm thực nghiệm, tìm hiểu thông tin cần thiết về các lớp thực nghiệm và đối chứng.
- Thực hiện thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành song song giữa các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
- ở các lớp thực nghiệm, tiến hành giảng dạy theo giáo án mà chúng tôi đã soạn thảo. ở các lớp đối chứng, tiến hành giảng dạy theo phƣơng pháp mà GV vẫn thƣờng dạy. Đối với các lớp do GV cộng tác giảng dạy, phải có sự tham gia dự giờ của tác giả đề tài.
- Tổ chức kiểm tra ở các lớp thực nghiệm và đối chứng cùng một đề, trong cùng một khoảng thời gian.
- Trao đổi với HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng sau các buổi học để điều chỉnh phƣơng án giảng dạy cho phù hợp.
- Trao đổi với GV cộng tác, tổng kết, phân tích và xử lí kết quả thực nghiệm sƣ phạm một cách khách quan.
- Trên cơ sở các kết quả thu đƣợc, rút ra các kết luận về đề tài nghiên cứu.
3.2.3. Phƣơng pháp thực nghiệm
- Để chuẩn bị cho quá trình thực nghiệm sƣ phạm, chúng tôi đã sử dụng các phƣơng pháp trao đổi, phỏng vấn với các cán bộ quản lí, GV và HS của các trƣờng. Dùng phiếu trắc nghiệm, kiểm tra, thăm quan cơ sở vật chất của trƣờng học…Trên cơ sở đó, lựa chọn lớp thực nghiệm và lớp lớp đối chứng phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của đề tài đồng thời chuẩn bị những thông tin, điều kiện cần thiết phục vụ cho quá trình thực nghiệm sƣ phạm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Sử dụng phƣơng pháp thu thập thông tin làm căn cứ cho việc đánh giá các mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
+ Quan sát giờ học: Các tiết dạy ở các lớp thực nghiệm và đối chứng đều đƣợc chúng tối dự giờ, ghi chép đầy đủ các hoạt động của GV và HS để so sánh HS ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng về những tiêu chí cơ bản sau:
Sự chủ động, tích cực,sáng tạo, tự lực của HS trong quá trình học tập. Sự phát triển tƣ duy, các kĩ năng Vật lý trong quá trình học tập.
Sự thay đổi, phát triển những hiểu biết, quan niệm của HS trong quá trình học tập.
+ Tổ chức kiểm tra đánh giá chất lƣợng nắm vững kiến thức và mức độ bền vững của những kiến thức mà HS đã nắm đƣợc thông qua các bài kiểm tra sau mỗi giờ học. Các đề kiểm tra đƣợc soạn thảo theo định hƣớng đổi mới kiểm tra đánh giá của bộ Giáo dục – Đào tạo. Việc kiểm tra này đƣợc tiến hành ở cả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng trong cùng một thời gian.
- Sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học ể phân tích đánh giá kết quả thu đƣợc trong quá trình thực nghiệm sƣ phạm.
-Sau mỗi tiết học chúng tôi trao đổi với giáo viên cộng tác và HS để cùng nhau rút kinh nghiệm đồng thời điều chỉnh giáo án cho phù hợp với thực tế.
3.3. Khống chế các tác động ảnh hƣởng tới kết quả thực nghiệm sƣ phạm. phạm.
Trong quá trình thực nghiệm sƣ phạm, việc khống chế các tác động không thực nghiệm là rất quan trọng, nó giúp cho quá trình thực nghiệm sƣ phạm đạt đƣợc mục đích, kết quả thực nghiệm đƣợc chính xác. Tuy vậy, việc khống chế các tác động không thực nghiệm sƣ phạm là khâu khó khăn nhất về biện pháp và kĩ thuật. Vì vậy trong quá trình thực nghiệm sƣ phạm, chúng tôi đã cố gắng khống chế các tác động ảnh hƣởng tới quá trình thực nghiệm sƣ phạm một cách tối đa, trong đó điều kiện chủ quan của đối tƣợng thực nghiệm (HS, GV, lớp học, tiết học) là những nhân tố cần đƣợc giữ ổn định. Để cân bằng những tác động vào thực nghiệm sƣ phạm, chúng tôi đã thực hiện các biện pháp sau đây:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Lựa chọn các lớp tƣơng đƣơng nhau về học lực từ đó chọn ra lớp thực nghiệm và lớp đối chứng tƣơng đồng nhất (Bảng 3.1).
-Ngƣời thực hiện đề tài và GV cộng tác sắp xếp để cùng có mặt trong các giờ dạy ở lớp thực nghiệm,lớp đối chứng.
- Các lớp thực nghiệm và đối chứng đều làm các bài kiểm tra nhƣ nhau,do GV cộng tác chấm theo thang điểm đã thống nhất giữa hai giáo viên
3.4. Phƣơng pháp đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm
Để đánh giá kết quả thực nghiệm, chúng tôi sử dụng hai phƣơng pháp sau đây: - Phƣơng pháp phân tích định tính dựa trên việc theo dõi hoạt động của HS trong giờ học.
- Phƣơng pháp phân tích định lƣợng dựa trên kết quả bài kiểm tra (Kiểm tra trắc nghiệm)
3.4.1. Phân tích định tính dựa trên theo dõi hoạt động của học sinh trong giờ học giờ học
Để đánh giá về mặt định tính kết quả thực nghiệm sƣ phạm chúng tôi dựa vào các tiêu chí sau:
- Số HS chú ý nghe giảng, tự giác tham gia thực hiện các nhiệm vụ học tập mà GV đặt ra
- Số lần HS phát biểu xây dựng bài, số HS tham gia phát biểu xây dựng bài. - Số HS trả lời đúng các câu hỏi theo yêu cầu ghi nhớ kiến thức cơ bản trong giờ học.
- Số HS trả lời đúng các câu hỏi tìm tòi, vận dụng.
3.4.2. Phân tích kết quả định lƣợng dựa trên kết quả bài kiểm tra
Để định lƣợng tính tích cực trong học tập của HS, chúng tôi căn cứ vào kết quả cụ thể của các bài kiểm tra đƣợc thực hiện đồng bộ trên lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Chúng tôi đã tiến hành đánh giá các bài kiểm tra của HS dựa theo thang điểm 10, cách sắp xếp nhƣ sau:
- Loại giỏi: Điểm 9, 10 - Loại khá: Điểm 7, 8
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Loại trung bình: Điểm 5, 6 - Loại yếu: Điểm 3, 4
- Loại kém: Điểm 0, 1, 2
Từ kết quả kiểm tra của HS, bằng phƣơng pháp thống kê xử lý và phân tích kết quả thực nghiệm cho phép đánh giá chất lƣợng của việc dạy học. Qua đó kiểm tra giả thuyết khoa học đã nêu ra.
3.4.3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra – Đánh giá, thực nghiệm MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1
Môn: Vật lý 10
(Thời gian kiểm tra: 10 phút ) Phạm vi kiến thức: Tiết thứ 58 theo PPCT.
Đối tƣợng: HS trƣờng ... tỉnh:..Quảng Ninh Phƣơng án kiểm tra: Trắc nghiệm
Cấp độ
Mô tả yêu cầu cần đạt của nội dung kiểm tra
Câu hỏi, bài tập Thời gian (phút) Điểm số Tỷ lệ % TN TL TS (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Cấp độ 1
- Phân biệt đƣợc chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình - Nhận biết đƣợc chất rắn kết tinh,chất rắn vô định hình 4 4 2 2 20 Cấp độ 2
So sánh,nêu đuợc đặc tính của vật rắn tinh thể và vật rắn vô định hình. 4 4 3 4,5 45 Cấp độ 3 - Vận dụng để giải thích mạng tinh thể 1 1 2 2 1,5 15 Cấp độ 4
- Giải đƣợc bài toán về lực căng bề măt của chất lỏng đòi hỏi phải vận
dụng sáng tạo các kiến thức.
1 1 3 2 10
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 2
Môn: Vật lý 10
(Thời gian kiểm tra: 8 phút ) Phạm vi kiến thức: Tiết thứ.61theo PPCT.
Đối tƣợng: HS trƣờng ... tỉnh:.Quảng Ninh Phƣơng án kiểm tra: Trắc nghiệm +Tự luận.
Cấp độ
Mô tả yêu cầu cần đạt của nội dung kiểm tra
Câu hỏi, bài tập Thời gian (phút) Điểm số Tỷ lệ % TN TL TS (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Cấp độ 1
- Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tƣơng ứng ở cột bên phải để thành một câu có nội dung đúng
1 0 1 1 2 20
Cấp độ 2
Nêu đƣợc phƣơng, chiều
và độ lớn của lực căng bề mặt. 2 2 2 4 40
Cấp độ 3
Giải thích hịên tƣợng căng bề
mặt của chất lỏng. 1 1 3 2 20
Cấp độ 4
- Giải đƣợc những bài toán về dao động của con lắc đơn đòi hỏi phải vận dụng sáng tạo các kiến thức.
1 1 2 2 20
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 3
Môn: Vật lý 10
(Thời gian kiểm tra: 10 phút ) Phạm vi kiến thức: Tiết thứ 62.theo PPCT.
Đối tƣợng: HS trƣờng ... tỉnh:Quảng Ninh Phƣơng án kiểm tra: Tự luận.
Cấp độ
Mô tả yêu cầu cần đạt của nội dung kiểm tra
Câu hỏi, bài tập Thời gian (phút) Điểm số Tỷ lệ % TN TL TS (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Cấp độ 1
- Nhận biết đƣợc hiện tuợng mao dẫn, dính uớt , không dính uớt
3 3 2 3 30
Cấp độ 2
- Nêu đƣợc các hiện tuợng liên quan đến mao dẫn,đƣờng kính trong của ống mao dẫn
3 3 3 3 30
Cấp độ 3
- Giải thích đuợc độ dâng của mực chất lỏng trong ống mao dẫn phụ thuộc yếu tố nào.
1 1 3 2 20
Cấp độ 4
- Giải đƣợc dạng bài tập đòi hỏi vận dụng sáng tạo các kiến thức.
1 1 2 2 20
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3.5. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 3.5.1.Công tác chuẩn bị 3.5.1.Công tác chuẩn bị
3.5.1.1. Chọn bài thực nghiệm sƣ phạm
Trên cơ sở phân phối chƣơng trình môn Vật lý THPT, kết hợp với điều kiện cho phép về thời gian và mục đích nghiên cứu của đề tài, chúng tôi quyết định những kiến thức cụ thể trong chƣơng Vật lý 10 sau đây làm các bài thực nghiệm chính thức.
Tiết 58: Chất rắn kết tinh.Chất rắn vô định hình Tiết 61-62 : Các hiện tƣợng bề mặt của chất lỏn 3.5.1.2. Giáo viên cộng tác
- Các lớp thực nghiệm và đối chứng ở trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh do giáo viên Nguyễn Phƣơng Thủy (giáo viên Vật lý trƣờng THPT Lƣơng Thế vinh) giảng dạy.
- Các lớp thực nghiệm và đối chứng ở trƣờng THPT Lê quí Đôn do giáo viên Nguyễn Thu Thƣơng và tác giả đề tài (giáo viên Vật lý trƣờng THPT Lê Quí Đôn) giảng dạy.
3.5.1.3. Lên lịch dạy thực nghiệm
Để đảm bảo tính khách quan của kết quả thực nghiệm, việc giảng dạy các tiết thực nghiệm và đối chứng đƣợc bố trí theo đúng thời khóa biểu của các trƣờng, theo đúng phân phối chƣơng trình của bộ GD – ĐT.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.2. Lịch giảng dạy các lớp thực nghiệm
Thời gian Tên bài Địa điểm
Ngày Tiết Lớp Trƣờng THPT
22/3/2013 2 Chất rắn kết tinh.Chất rắn vô định hình
10A3 Lê Quí Đôn 22/3/2013 2 Chất rắn kết tinh.Chất rắn vô
định hình
10A5 Lê Quí Đôn 23/3/2013 3 Chất rắn kết tinh.Chất rắn vô
định hình
10A2 Lƣơng Thế Vinh 25/3/2013 5 Các hiện tƣợng bề mặt của
chất lỏng(Tiết 1)
10A5 Lê Quí Đôn 25/3/2013 3 Các hiện tƣợng bề mặt của
chất lỏng(Tiết 1)
10A2 Lƣơng Thế Vinh 27/3/2013 3 Các hiện tƣợng bề mặt của
chất lỏng(Tiết 1)
10A3 Lê Quí Đôn 27/3/2013 2 Các hiện tƣợng bề mặt của
chất lỏng(Tiết 2)
10A2 Lƣơng Thế Vinh 28/3/2013 4 Các hiện tƣợng bề mặt của
chất lỏng(Tiết 2)
10A3 Lê Quí Đôn 28/3/2013 1 Các hiện tƣợng bề mặt của
chất lỏng(Tiết 2)
10A5 Lê Quí Đôn
3.6. Kết quả và xử lý kết quả thực nghiệm sƣ phạm 3.6.1. Phân tích định tính kết quả thực nghiệm sƣ phạm 3.6.1. Phân tích định tính kết quả thực nghiệm sƣ phạm
- Ở lớp đối chứng: Trong cả ba bài, GV chủ yếu sử dụng phƣơng pháp thông báo, thuyết trình, truyền thụ kiến thức một chiều, còn HS chủ yếu ngồi nghe, nhìn và ghi chép những kiến thức GV thông báo. Vì vậy không phát huy đƣợc hứng thú, tính tích cực của HS trong quá trình chiếm lĩnh kiến thức.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Trong cả ba tiết học, GV không kết hợp sử dụng các phƣơng tiện dạy học hiện đại nên không kích thích đƣợc hứng thú học tập của HS, không khí của lớp học rất trầm, HS rất ít phát biểu xây dựng bài.
- Ở lớp thực nghiệm: Chúng tôi đã lựa chọn, phối hợp các phƣơng pháp dạy học phù hợp với nội dung của từng tiết thực nghiệm, kết hợp với việc sử dụng các đoạn video học tập, các hình ảnh trực quan nên đã kích thích đƣợc hứng thú, tính tích cực của HS một cách rõ rệt
Điều này chứng tỏ phƣơng pháp dạy học ở nhóm thực nghiệm có tác dụng phát huy tính tích cực hơn phƣơng pháp mà GV sử dụng ở nhóm đối chứng.
3.6.2. Phân tích định lƣợng kết quả thực nghiệm sƣ phạm
3.6.2.1. Yêu cầu chung về xử lý kết quả thực nghiệm sƣ phạm
Kết quả thu đƣợc đƣợc xử lí theo phƣơng pháp thống kê toán học, từ đó chúng tôi rút ra các nhận xét, kết luận nhằm kiểm tra, đánh giá giả thuyết khoa học mà đề tài đã đặt ra. Việc xử lí và phân tích kết quả thực nghiệm sƣ phạm gồm những bƣớc sau:
- Lập bảng thông kê kết quả kiểm tra qua các bài thực nghiệm sƣ phạm. Tính điểm trung bình cộng các lớp thực nghiệm (X) và lớp đối chứng (Y).
- Lập bảng xếp loại học tập: vẽ đồ thị xếp loại học tập qua mỗi bài kiểm tra để so sánh kết quả học tập giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
- Lập bảng phân phối tần suất, vẽ đƣờng biểu diễn sự phân phối tần suất của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng qua mỗi lần kiểm tra để so sánh kết quả học tập giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.