Cỏc giải PhỏP Phỏt triển vận tải biển của Việt Nam 1 Cỏc giải PhỏP chung

Một phần của tài liệu Phát triển ngành Vận tải biển Việt nam (Trang 80 - 81)

- Khu cảng Chựa Vẽ được xõy dựng từ năm 1965 nằm phớa hạ lưu sụng Cấm cỏch cảng chớnh 4 km Đõy là khu cảng trọng tõm thứ hai và là khu bốc xếp container

CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM

3.2 Cỏc giải PhỏP Phỏt triển vận tải biển của Việt Nam 1 Cỏc giải PhỏP chung

3.2.1 Cỏc giải PhỏP chung

Tận dụng tối đa lợi thế về vị trớ địa lý và điều kiện tự nhiờn để phỏt triển toàn diện hệ thống cảng biển, đột phỏ đi thẳng vào hiện đại, nhanh chúng hội nhập với cỏc nước tiờn tiến trong khu vực về lĩnh vực cảng biển nhằm gúp phần thực hiện mục tiờu của Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, từng bước đưa kinh tế hàng hải trở thành mũi nhọn hàng đầu trong 5 lĩnh vực kinh tế biển, đồng thời gúp phần củng cố an ninh, quốc phũng của đất nước;

Phỏt triển hợp lý giữa cỏc cảng tổng hợp quốc gia, cảng chuyờn dựng, cảng địa phương, đảm bảo tớnh thống nhất trong toàn hệ thống. Chỳ trọng phỏt triển cỏc cảng nước sõu ở cả ba miền Bắc, Trung, Nam tạo những cửa mở lớn vươn ra biển xa cú sức hấp dẫn ảnh hưởng tới địa bàn cỏc nước lõn cận trong khu vực; từng bước củng cố, nõng cấp mở rộng cỏc cảng khỏc; coi trọng cụng tỏc duy tu bảo trỡ để đảm bảo khai thỏc đồng bộ, hiệu quả;

Phỏt triển đồng bộ giữa cảng biển với mạng cơ sở hạ tầng sau cảng, giữa kết cấu hạ tầng cảng biển với hạ tầng cụng cộng kết nối với cảng biển. Đặc biệt chỳ trọng đảm bảo sự kết nối liờn hoàn giữa cảng biển với mạng giao thụng quốc gia và đầu mối logistic ở khu vực.

Phỏt triển hướng mạnh ra biển để tiếp cận nhanh chúng với biển xa, giảm thiểu khú khăn trở ngại về luồng tàu vào cảng; kết hợp tạo động lực phỏt triển cỏc khu kinh tế, cụng nghiệp – đụ thị ven biển;

Huy động mọi nguồn lực trong và ngoài nước để phỏt triển cảng biển. Đẩy mạnh xó hội húa việc đầu tư phỏt triển kết cấu hạ tầng cảng biển, khụng chỉ đối với cầu bến cảng mà cũn cả hạ tầng cụng cộng kết nối với cảng biển (luồng tàu, đờ ngăn súng, chắn cỏt, hệ thống đường giao thụng, hệ thống điện nước nối cảng …)

Kết hợp chặt chẽ giữa phỏt triển cảng biển với quản lý bảo vệ mụi trường, đảm bảo sự phỏt triển bền vững; gắn liền với yờu cầu bảo đảm an ninh, quốc phũng.

Mở rộng cỏc hỡnh thức đào tạo, đào tạo lại; xó hội hoỏ cụng tỏc đào tạo để nõng cao trỡnh độ, năng lực cho đội ngũ cỏn bộ quản lý, cụng chức, viờn chức và người lao động; ỏp dụng chế độ tuyển dụng cụng khai thụng qua thi tuyển, thử việc.

Cú chớnh sỏch tiền lương và cỏc chế độ ưu đói đối với người lao động trong điều kiện lao động đặc thự của ngành giao thụng vận tải, đặc biệt là cụng tỏc bảo trỡ kết cấu hạ tầng giao thụngở cỏc vựng sõu, vựng xa, lao động nặng nhọc, nguy hiểm...

Cần cú sự đầu tư tập trung nõng cao năng lực và trang thiết bị cho cỏc cơ sở đào tạo, huấn luyện, đặc biệt là đào tạo phi cụng, sĩ quan, thuyền viờn để nõng cao trỡnh độ nguồn nhõn lực. Tăng cường sự phối hợp và gắn kết giữa cỏc cụng ty sử dụng nguồn nhõn lực với cỏc cơ sở đào tạo, huấn luyện để đảm bảo đỏp ứng nhu cầu thực tế và sử dụng hiệu quả nguồn nhận lực đó được đào tạo.

Phỏt triển hệ thống cảng biển theo một quy hoạch tổng thể và thống nhất trờn quy mụ cả nước nhằm đỏp ứng yờu cầu cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước; tạo cơ sở vật chất kỹ thuật để nhanh chúng đưa nước ta hội nhập và đủ sức cạnh tranh trong hoạt động cảng biển với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới, khẳng định vị trớ và ưu thế về kinh tế biển của đất nước; đồng thời gúp phần bảo đảm an ninh, quốc phũng của đất nước. Hỡnh thành những đầu mối giao lưu kinh tế quan trọng với quốc tế làm động lực phỏt triển cỏc khu kinh tế, đụ thị - cụng nghiệp ven biển.

Một phần của tài liệu Phát triển ngành Vận tải biển Việt nam (Trang 80 - 81)