CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM
2.2.1 Quỏ trỡnh Phỏt triển của đội tảu biển Việt Nam
Đội tàu biển Việt Nam được hỡnh thành từ những năm 1965-1970 do nhu cầu khỏch quan của sự phỏt triển kinh tế xõy dựng CNXH ở miền Bắc và nhu cầu chi viện cho cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước ở miền Nam, tiến tới thống nhất đất nước. Qỳa
trỡnh phỏt triển của đội tàu biển Việt Nam cú thể chớnh thức tớnh từ ngày 1/7/1970 và thể hiện qua cỏc giai đoạn:
Giai đoạn 1970-1975: Sự ra đời của đội tàu biển Việt Nam
Đỏnh giỏ đỳng tầm quan trọng của ngành vận tải biển ngay từ những năm cũn chiến tranh Đảng và nhà nước đó quyết định xõy dựng và phỏt triển đội tàu. Ngày 1.7.1970 Bộ GTVT quyết định thành lập cụng ty cụng ty vận tải biển Việt Nam, đơn vị vận tải mang tấm chớnh quy đầu tiờn trờn cơ sở hợp nhất cỏc đội tàu “Giải Phúng”, “Quyết Thắng”, và “ Hữu Nghi” với 217 phương tiện, tổng trọng tải khoảng 34.000 DWT bao gồm nhiều chủng loại, đa số cú trọng tải 50-100 tấn va sà lan chở dầu. Nhiệm vụ chủ yếu của giai đoạn này là vận chuyển hàng quõn sự, lương thực, thực phẩm... và chi viện cho chiến trường miền Nam. Đội tàu biển đầu tiờn của Việt Nam đó hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao gúp phần khụng nhỏ cho sự nghiệp giải phúng miền Nam thống nhất đất nước
Trong giai đoạn cuối của cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước đội tàu nhỏ bộ của ngành đường biển bắt đầu được bổ sung những con tàu cú trọng tải lớn 20-7, Sụng Lụ, Hồng Hà, Sụng Đà... cú trọng tải từ 1.000-4.000DWT. Riờng tàu 20-7 được đúng lần đầu tiờn tại Việt Nam và hoàn thiện tại Trung Quốc. Năm 1974 đội tàu biển được bổ sung thờm 3 tàu: Sụng Hương, Đồng Nai và Hải Phũng cú trọng tải gần
10.000DWT/chiếc. Đõy là loại tàu hiện đại lỳc bấy giờ đúng tại Nhật Bản phỏt triển theo phương thức vay mua thụng qua bảo lónh của Ngõn hàng ngoại thương Việt Nam. Khi cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước kết thỳc, những tàu này lập tức được huy động vận chuyển hàng quõn sự và người vào thành phố Hồ Chớ Minh phục vụ cho cụng tỏc an ninh quốc phũng thời kỳ đầu sau giải phúng. Năm 1975 cũng bằng phương thức vay mua, đội tàu biển lần đầu tiện được bổ sung 2 tàu chở dầu sản phẩm là tàu Cửu Long 1 và Cửu Long 2 trọng tải 20.800 DWT/chiếc dựng để phục vụ vận chuyển xăng dầu nhập khẩu từ Đụng Nam Á về Việt Nam
Giai đoạn 1976-1985: Cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước kờt thỳc, nền kinh tế nước ta bị tàn phỏ nặng nề. Nhiệm vụ chớnh trị chủ yếu của giai đoạn này là khụi phục, phỏt triển kinh tế, tăng cường khả năng quốc phũng và xõy dựng đất nước. Nhiệm vụ của ngành giao thụng vận tải núi chung và ngành đường biển núi riờng là cựng cỏc ngành khỏc đảm bảo nhu cầu cấp thiết cho đất nước như: Lương thực, xăng
dầu, phõn bún, thiết bị mỏy múc..., hỗ trợ ngành ngoại thương mở rộng thị trường XNK để giao lưu buụn bỏn với cỏc nước. Ngành vận tải biển trong thời gian này chịu sự chỉ đạo sỏt sao của cấp trờn và sự can thiệp trực tiếp của nhà nước trong việc vận chuyển lương thực, cỏc mặt hàng chiến lược của đất nước
Phõn chia hoạt động và sự ra đời của đơn vị vận tải viễn dương đầu tiờn: Từ những yờu cầu cấp thiết trờn , thỏng 3 năm 1975 cục đường biển đó tỏch một phần phương tiện của cụng ty vận tải biển Việt Nam để thành lập “Cụng ty Vận tải ven
biển”(VIETCOSHIP) chuyờn vận chuyển tuyến đường ngắn trong nước. Lượng tàu cú trọng tải lớn từ 1.000-9.580DWT gồm 8 chiếc, tổng trọng tải 36.276 DWT được giữ lại để chuyờn vận chuyển tuyến nước ngoài phục vụ xuất nhập khẩu. Từ đõy đội tàu treo cờ Việt Nam thực sự tham gia vào thị trường vận tải quốc tế phải tuõn thủ theo cỏc quy định của cỏc cụng ước quốc tế, phự hợp với tập quỏn của cỏc nước, chấp nhận cạnh tranh bỡnh đẳng với cỏc đội tàu khỏc trong khu vực. Cũng từ đõy Việt Nam bắt đầu tham gia vào cỏc quan hệ quốc tế liờn quan đến cỏc lĩnh vực hàng hải. Trong cỏc năm 1975-1977, ngành hàng hải tiếp tục phỏt triển đội tàu của mỡnh bằng phương thức vay mua. Loại tàu chủ yếu là tàu một boong chở hàng rời, chở gỗ đúng tại Nhật Bản đó qua sử dụng. Trọng tải của nhúm tàu này là loại 6.000 DWT và 10.000-
12.000DWT. Năm 1977 đội tàu được bổ sung tàu Hậu giang trong tải 12.000DWT đúng tại Đan Mạch. Đõy là con tàu mới hiện đại nhất do chớnh phủ Đan Mạch tài trợ nguồn vốn đúng tàu, được trả chậm thụng qua Ngõn hàng ngoại thương Việt Nam. Hoạt động mở rộng của đội tàu biển : Từ 1978-1980 lần đầu tiờn cục đường biển Việt Nam đặt đúng mới tại Anh 4 tàu loại 2 boong – SD14 trọng tải 15210 DWT là loại tàu cú thiết kế hiện đại nhất bấy giờ. Sau 3 năm theo dừi kiểm tra, đúng mới chỳng ta đó tiếp nhận và đưa vào khai thỏc 4 tàu này trờn tuyến vận tải xa nhất từ trước đến nay :Việt Nam- Nam ấn và Bắc Âu để chở hàng xuất khẩu của Việt Nam và lấy hàng nhập khẩu chủ yếu từ cỏc nước XHCN Đụng Âu và Phỏp... về. Năm 1980 loại tàu SD 14 đó mở luụng đi Chõu Mỹ, Chõu Phi và đỏnh dấu một bước trưởng thành của ngành hàng hải Việt Nam trong việc mở rộng thị trường, mở rộng tuyến hoạt động, hũa nhập với thị trường quốc tế. Những năm 1980-1985 hướng phỏt triển bằng phương thức vay mua và thuờ tàu vận được duy trỡ. Đội tàu biển vận được liờn tiếp bổ sung cỏc loại tàu cú trọng tải vừa và nhỏ từ 5.000-10.000DWT phự hợp với quy mụ hoạt động vừa chạy
trong nước để lưu thụng hàng húa Bắc- Nam, vừa phục vụ XNK với cỏc nước trong khu vực.
Sự phỏt triển của đội tàu ngoại thương: Bờn cạnh sự phỏt triển và từng bước thay đổi mụ hỡnh tổ chức cho phự hợp với thực tế của ngành hàng hải, bộ ngoại thương cũng bắt đầu hỡnh thành một đội tàu riờng bằng phương phỏp vay mua nước ngoài để phục vụ cho xuất nhập khẩu mà bộ ngoại thương trực tiếp điều hành. Từ cuối năm 1970 Vietfracht trực thuộc Bộ Ngoại thương lần lượt mua cỏc tàu cú trọng tải từ 10.000- 16.000 DWT toàn bộ treo cờ nước ngoài để vận chuyển hàng xuất từ Việt Nam đi khu vực Đụng Nam ỏ và lấy hàng nhập từ Đụng Nam Á về Việt Nam. Ngoài ra tuyến vận chuyển quan trọng là lấy hàng xuất hoặc trở thuờ cho nước ngoài từ Đụng Nam ỏ đi Chõu Âu để lấy hàng nhập từ Đụng Âu về Việt Nam. Việc phỏt triển đội tàu cờ xanh của Vietfracht trực thuộc Bộ Ngoại Thương thời gian đầu đó gúp phần quan trọng vào việc tổ chức vận chuyển kịp thời hàng viện trợ của cỏc nước XHCN cho Việt Nam.\ Để trỏnh sự cạnh tranh nội bộ dẫn đến việc thiệt hại cho cỏc phương tiện vận tải cũng là của nhà nước, thỏng 6-1982 chớnh phủ đó quyết định chuyển giao đội tàu cờ xanh của Vietfracht thuộc Bộ ngoại thương va toàn bộ số nợ cũn lại chưa trả xong cho VOSCO thuộc tổng cục đường biển –Bộ giao thụng vận tải quản lý, khai thỏc.
Sự phỏt triển của đội tàu địa phương và một số ngành khỏc: cũng trong thời gian này cỏc đội tàu địa phương của cỏc thành phố lớn và tỉnh thành cú cảng biển bắt đõu ra đời. Sự phỏt triển của cỏc đội tàu địa phương rộng khắp ở nhiều tỉnh và một số bộ, ngành kinh tế khỏc chủ yếu do sự hấp dẫn trong việc nhập khẩu hàng tiờu dựng từ cỏc nước trong khu vực về Việt Nam. Cỏc tàu do cụng ty Vận tải Biển cỏc địa phương mua hầu hết là tàu rất cũ cú trọng tải từ 2.000-4.000DWt đủ để hoạt động nhằm vào cỏc nước từ Nhật Bản đến Hụng koong , singapore là chủ yếu. Đội tàu của cỏc địa phương mặc dự trong giai đoạn đầu mới phỏt triển đó kinh doanh gúp phần giải quyết kho khăn cho ngõn sỏch địa phương. Tuy nhiờn, do trỡnh độ quản lý yếu kộm, cộng với đội tàu cũ nỏt và sự cạnh tranh bằng mọi giỏ để kiếm hàng xuất khẩu đó tạo tiền đề cho sự cạnh tranh thiếu lành mạnh trong nước làm mất uy tớn của đội tàu biển Việt Nam cũng như cỏc thuyền viờn Việt Nam tại một số nước trong khu vực
Giai đoạn 1986-1995: Đõy là giai đoạn phỏt triển gắn liền với thời kỳ đổi mới kinh tế đất nước. Nền kinh tế đất nước bắt đầu chuyển hướng từ cơ chế tập trung quan
liờu bao cấp sang cơ chế thị trường. Cũng trong thời gian này mụ hỡnh phỏt triển cỏc ngành kinh tế khụng ổn định và luụn được tỡm tũi, thay đổi, thử nghiệm để tỡm ra một mụ hỡnh phự hợp với nhu cầu quản lý trong nước, mặt khỏc phải hũa nhập và phự hợp với trỡnh độ phỏt triển kinh tế trong khu vực và trờn lĩnh vực toàn cầu
Thay đổi mụ hỡnh tổ chức quản lý ngành đường biển : Trong 1985-1995, mụ hỡnh quản lý ngành đường biển thay đổi liờn tục từ cục đường biển Việt Nam chuyển sang tổng cục đường biển, sau đú lại đổi thành liện hiệp hàng hải Việt Nam và tiếp đến là Cục Hàng hải Việt Nam. Cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế đất nước, phỏt triển đội tàu biển, cảng biển và cỏc dịch vụ hàng hải khỏc là nhu cầu khỏch quan. Trong lỳc đú, ngành hàng hải đang ở trong tỡnh trạng trỡ trệ, chưa thoỏt khỏi cơ chế tập trung, quan liờu bao cấp để chuyển sang nền kinh tế thị trường, phong cỏch làm việc cũn mang nặng tớnh độc quyền, cửa quyền. Vỡ vậy ngành hàng hải do trung ương quản lý khụng đỏp ứng được nhu cầu phỏt triển của nền kinh tế cũng như những đũi hỏi của khỏch hàng. Việc cỏc địa phương, cỏc ngành bung ra hoạt động và cạnh tranh với cỏc đơn vị trong ngành đường biển là điều tất yếu. Đõy là thời kỳ ngành đường biển cũng như cỏc ngành kinh tế khỏc bắt đầu tụt hậu so với khu vực và thế giới do chưa tỡm ra một mụ hỡnh quản lý phự hợp.
Cỏc liờn doanh ra đời: Trước khi liờn xụ sụp đổ, đội tàu của họ đó cú nhiều tàu đó cũ xẩy ra nhiều sự cố và đăng kiểm Liờn xụ cũ đó khụng cho phộp cỏc tàu quỏ 22 tuổi tiếp tục hoạt động. Để tận dụng cỏc tàu này, cỏc cụng ty vận tải biển của Liờn xụ cũ đó vươn ra nước ngoài thành lập cỏc liờn doanh với cỏc nước khu vực trung đụng, Ấn độ và Đụng Nam Á, trong đú cú Việt Nam để tiếp tục hoạt động. Số tàu này mang cờ thuận tiện, đổ đăng kiểm và đăng ký hoặc treo cờ ở nước đặt trụ sở liờn doanh, hoạt động chủ yếu nhằm vào cỏc nước đụng dõn cú nhu cầu xuất nhập khẩu lớn như Ấn độ Indoneesia, Thỏi lan, Việt Nam. Tại Việt Nam đó liờn tiếp ra đời cỏc cụng ty liờn doanh cú tàu cũ ở liờn xụ tại khu vực Hải phũng va thành phố Hồ Chớ Minh.Cựng với sự hoạt động của đội tàu khổng lồ của nước lỏng giềng Trung quốc và cỏc hóng lớn trờn thế giới, thị trương vận tải khu vực Đụng Nam Á trở nờn cạnh tranh ngày càng khốc liệt giỏ cước bắt đầu giảm dần.
Giai đoạn 1996 đến nay: Từ cuối năm 1995 tổ chức ngành đường biển cú những thay đổi quan trọng đỏnh dấu một bước tiến bộ trong tư duy quản lý vĩ mụ. Cục
Hàng Hải và cỏc tổ chức tiền thõn của nú trước đõy vừa làm nhiệm vụ quản lý nhà nước trong lĩnh vực hàng hải, vừa lónh đạo cỏc đơn vị trực thuộc tổ chức sản xuất kinh doanh cỏc mặt:Vận tải, bốc xếp, sửa chữa và dịch vụ hàng hải. Theo quyết định của Chớnh phủ, Cục hàng hải tỏch ra làm ba tổ chức độc lập mang tớnh chuyờn mụn húa từng lĩnh vực gồm.
Cục Hàng Hải Việt nam với chức năng quản lý nhà nước về hàng hải phụ trỏch hệ thống cảng vụ, hoa tiờu, đảm bảo hàng hải.
Tổng Cụng ty Hàng Hải Việt Nam với chức năng kinh doanh và tập trung phỏt triển đội tàu, hệ thống cảng biển và cỏc dịch vụ hàng hải.
Tổng Cụng Ty cụng nghiệp tàu thủy Việt Nam với chức năng sửa chữa đúng mới tàu thủy và cỏc dịch vụ khỏc liờn quan.
Hoạt dộng của đội tàu biển từ khi Tổng Cụng Ty Hàng Hải Việt Nam được thành lập. Với mụ hỡnh là một tập đoàn kinh tế, Tổng Cụng ty Hàng Hải Việt Nam là Tổng cụng ty nhà nước trực tiếp chịu sự quản lý của Chớnh phủ và cỏc bộ quản lý chuyờn ngành. Đứng trước thực tế hiện nay, cỏc đơn vị xuất nhập khẩu tự do ký kết, mua bỏn hàng húa khụng theo một quy định chuẩn mực nào để đảm bảo quyền lợi quốc gia, tổng Cụng Ty Hàng Hải Việt Nam đó từng bước kiến nghị đề xuất cỏc biện phỏp với nhà nước để khắc phục tỡnh trạng núi trờn từng bước chiếm lĩnh lại thị phần xuất nhập khẩu hiện đang bị đội tàu nước ngoài cạnh tranh chia sẻ.
Căn cứ vào năng lực thực tế, cơ sở vật chất kỹ thuật và trỡnh độ quản lý của cỏc đơn vị trực thuộc, Tổng Cụng Ty Hàng Hải Việt Nam đó từng bước phõn cụng nhiệm vụ ở trong nước và nước ngoài cho cỏc cụng ty vận tải. Đối với thị trường trong nước Tổng Cụng Ty Hàng Hải điều chỉnh giỏ cước một số mặt hàng cú nhu cầu vận chuyển lớn như: than, xi măng...Để khắc phục tỡnh trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh gõy nờn giảm giỏ cước xuống dưới mức hợp lý, đối với nguồn hàng xuất nhập khẩu thỡ cố gắng duy trỡ cỏc khỏch hàng truyền thống, giữ vững nguồn hàng, tăng cường tỡm kiếm thị trường mới tạo cơ hội mở rộng thị trường ra nước ngoài. Ngoài ra Tổng Cụng ty đó điều phối phương tiện vận tải giữa cỏc đơn vị thành viờn trờn cơ sở sắp xếp lại sản xuất nhằm giỳp đỡ cỏc đơn vị yếu kộm vươn lờn vượt qua giai đoạn khú khăn này.
Về mặt phỏt triển đội tàu, trước hết Tổng cụng Ty Hàng Hải Việt Nam tập trung phỏt triển cỏc loại tàu chuyờn dụng mà đội tàu trước đõy chưa đỏp ứng được yờu cầu của thị trường như tàu chở hàng rời, tàu chở contianer, tàu chở dầu thụ, dầu sản phẩm
Cuối năm 1996 nhúm tàu chở hàng rời 3 chiếc loại Handy size từ 21.000-25.000 DWT (do Vosco quản lý) đó được mua nhằm vào than xuất khẩu và phõn bún nhập khẩu ở dạng rời
Từ năm 1997-2000: Tổng cụng ty đó trực tiếp đầu tư phỏt triển đội tàu chở container bao gồm 9 chiếc với tổng trọng tải 6.106 TEU đỏp ứng được một phần nhu cầu lưu chuyển contianer giữa cỏc cảng nội địa và giữa Việt Nam với khu vực Đụng Nam Á Cuối năm 1998 lần đầu tiờn nước ta cú một tàu chở dầu thụ trọng tải 60.960DWT do cụng ty vận tải Dầu khớ Việt Nam (Falcon) khai thỏc nhằm chia sẻ một phần dầu thụ xuất khẩu từ Việt Nam đi cỏc nước
Ngoài ra tổng cụng ty cũn chỳ trọng chỉ đạo đẩy mạnh phỏt triển, trẻ hoỏ đội tàu hiện cú để lấy lại niềm tin với khỏch hàng trong nước
Tớnh từ năm 1995 đến thỏng 11/2000 tổng số tàu cỏc loại được đầu tư phỏt triển là 34 chiếc với tổng trọng tải 490.004 DWT, chủ yếu là cỏc tàu chuyờn dụng chở dầu, chở hàng khụ, hàng rời và contianer. Kết quả đú đó bước đầu làm thay đổi cơ cấu của đội tàu biển nước ta, khụng những làm tăng đỏng kể tổng trọng tải đội tàu mà cũn tăng sức cạnh tranh và hiệu quả kinh tế của đội tàu biển
Thống kờ cho thấy, tớnh đến hết thỏng 12/2009, đội tàu biển Việt Nam hiện cú 1.598 tàu với tổng trọng tải lờn tới hơn 6,2 triệu DWT, tuổi tàu bỡnh quõn đạt 11,8 tuổi. Đội tàu biển Việt Nam đó gúp phần tăng mạnh sản lượng vận tải biển cũng như doanh thu,