Định hướng Phỏt triển vận tải biển Việt Nam tới

Một phần của tài liệu Phát triển ngành Vận tải biển Việt nam (Trang 69 - 80)

- Khu cảng Chựa Vẽ được xõy dựng từ năm 1965 nằm phớa hạ lưu sụng Cấm cỏch cảng chớnh 4 km Đõy là khu cảng trọng tõm thứ hai và là khu bốc xếp container

CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM

3.1 Định hướng Phỏt triển vận tải biển Việt Nam tới

Sử dụng cỡ tàu và loại tàu phự hợp với loại hàng, cự ly, khối lượng vận chuyển trờn từng tuyến: đối với hàng rời đi cỏc nước chõu Á chủ yếu dựng tàu trọng tải 15.000 - 20.000 DWT, đi Bắc Mỹ, chõu Âu, chõu Phi chủ yếu sử dụng tàu trọng tải 30.000 - 50.000 DWT, đi cỏc tuyến nội địa sử dụng tàu trọng tải 3.000 - 5.000 DWT; đối với

hàng bỏch húa đi cỏc nước chõu Á chủ yếu dựng tàu trọng tải 10.000 - 15.000 DWT, đi Bắc Mỹ, chõu Âu, chõu Phi chủ yếu sử dụng tàu trọng tải 20.000 - 30.000 DWT, đi cỏc tuyến nội địa sử dụng tàu trọng tải 1.000 - 5.000 DWT; đối với hàng container đi cỏc nước chõu Á chủ yếu dựng tàu sức chở 1.500 - 3.000 TEU, đi Bắc Mỹ, chõu Âu, chõu Phi sử dụng tàu cỡ lớn, tối thiểu 4.000 - 6.000 TEU, đi cỏc tuyến nội địa sử dụng tàu cỡ 500 - 1.000 TEU; đối với dầu sản phẩm sử dụng tàu trọng tải 30.000 - 40.000 DWT cho cỏc tuyến khu vực chõu Á và 3.000 - 10.000 DWT cho cỏc tuyến nội địa, đối với dầu thụ sử dụng cỡ tàu trọng tải 100.000 DWT.

Phấn đấu đến năm 2020 đội tàu quốc gia cú tổng trọng tải 6- 8 triệu DWT, năm 2020 là 12-14 triệu DWT, trong đú đội tầu viễn dương chiếm 70-80%. Đội tàu biển đạt độ tuổi bỡnh quõn 12 năm vào năm 2020.

Trước mắt tập trung trẻ hoỏ đội tầu biển hiện cú bằng cỏch mua, đúng mới tầu cú độ tuổi phự hợp và thay thế dần cỏc tầu đó quỏ cũ. Chỳ trọng phỏt triển cỏc loại tàu chuyờn dựng như tàu container, tàu hàng rời cỡ lớn, tàu dầu, tàu khớ hoỏ lỏng, tàu Lash. Nghiờn cứu phỏt triển tàu chở khỏch cao tốc Bắc Nam, ven biển và tàu khỏch du lịch.

Đối với đội tàu hàng bỏch hoỏ: Đến hết năm 2007 tổng trọng tải đội tàu bỏch hoỏ đạt 1,95 triệu DWT, chiếm 54% tổng trọng tải đội tàu quốc gia; Giai đoạn 2008- 2010 phỏt triển thờm tổng trọng tải từ 1,5-2,0 triệu DWT, trong đú để thay thế 80% số tàu hiện đó trờn 20 tuổi với tổng trọng tải khoảng 0,5 triệu DWT; giai đoạn 2011-2020 phỏt triển thờm khoảng và 2,0- 2,5 triệu DWT trong đú trọng tải dựng để thay thế tàu cũ khoảng 0,7- 1,0 triệu DWT; trọng tải đội tàu bỏch hoỏ chiếm khoảng 35- 40% tổng trọng tải đội tàu quốc gia năm 2020; Chỳ trọng phỏt triển cỏc cỡ tàu lớn từ 10.000- 20.000 DWT để đi biển xa.

Đội tàu hàng rời: Đến hết năm 2007 tổng trọng tải đội tàu hàng rời đạt 0,62 triệu DWT, chiếm 17% tổng trọng tải đội tàu quốc gia. Giai đoạn 2008-2010 phỏt triển thờm 0,7- 1,0 triệu DWT và giai đoạn 2011-2020 phỏt triển thờm 2,0-2,5 triệu DWT; trọng tải đội tàu hàng rời chiếm khoảng 22-25% trọng tải đội tàu quốc gia năm 2010 và khoảng 30-35% năm 2020.

Đội tàu container: Đến hết năm 2007 tổng trọng tải đội tàu container đạt 0,25 triệu DWT (15.300 TEU), chỉ chiếm 7% tổng trọng tải đội tàu quốc gia, trong đú cú 7 tàu cỡ 1000 TEU và 18 tàu từ 250-600 TEU. Giai đoạn 2008-2010 phỏt triển thờm khoảng 30-40 tàu với tổng sức chở khoảng 40.000 TEU; cỡ tàu chủ yếu là loại 1000 TEU phục vụ vận tải trong khu vực; Giai đoạn 2011-2020 phỏt triển thờm khoảng 150.000 TEU, trong đú đầu tư một số tàu 2.000 - 3.000 TEU để mở cỏc tuyến vận tải trực tiếp sang Chõu Âu, Chõu Mỹ và Chõu Úc.

Đội tàu chở dầu thụ: Đến hết năm 2007 đội tàu dầu thụ mới chỉ cú 2 chiếc loại 100.000 DWT với tổng trọng tải 0,19 triệu DWT. Giai đoạn 2008-2010 phỏt triển thờm

khoảng 4-5 tàu với tổng trọng tải khoảng 0,45 triệu DWT và 2011-2020 phỏt triển thờm từ 15-20 tàu với tổng trọng tải khoảng 2,5 triệu DWT, trong đú cú 3-5 chiếc loại trờn 200.000 DWT.

Đội tàu dầu sản phẩm: bao gồm cỏc tàu chở xăng dầu, LPG, LNG và tàu chở hoỏ chất. Đến hết năm 2007 đội tàu dầu sản phẩm bao gồm 80 chiếc với tổng trọng tải 0,77 triệu DWT; trong đú cú 12 tàu chở LPG và hoỏ chất; hiện cú khoảng 30 tàu với trọng tải 80.000 DWT cần phải thay thế. Giai đoạn 2008 - 2010 phỏt triển thờm khoảng 0,3-0,4 triệu DWT và giai đoạn 2011-2020 phỏt triển thờm 1,2 - 1,5 triệu DWT.

Thời gian qua, hoạt động vận tải biển cú nhiều biến động lớn. Năm 2007 và nửa đầu năm 2008, thị trường cú nhiều thuận lợi. Cỏc chỉ số tăng trưởng của kinh tế thế giới và Việt Nam đều đạt đỉnh điểm khiến cho nền kinh tế thế giới sụi động hơn bao giờ hết. Nhu cầu vận chuyển đó lờn tới cực đại và vượt ra ngoài mọi dự đoỏn của tất cả cỏc chuyờn gia giàu kinh nghiệm nhất. Cỏc doanh nghiệp vận tải biển đó được hưởng lợi từ thời cơ này và đạt được cỏc chỉ tiờu kinh doanh cao nhất trong 5 năm trở lại đõy.

Tuy nhiờn, thị trường vận tải biển đó nhanh chúng đổi chiều, đến quý III/2008, thị trường tài chớnh Mỹ bắt đầu khủng hoảng đó làm ảnh hưởng nghiờm trọng tới nền kinh tế toàn cầu, khiến cho thị trường vận tải biển, trong đú cú cỏc doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam liờn tục trong trạng thỏi rơi tự do. Vào thời điểm khú khăn đú, thu khụng đủ bự chi, nhiều hóng tàu đó bị phỏ sản hoặc bỏn tàu hoặc phải cho tàu nằm chờ để giảm lỗ. Cỏc doanh nghiệp vận tải biển của Việt Nam, trong đú VOSCO khụng phải là ngoại lệ, đó phải tỡm hàng loạt cỏc giải phỏp tiết kiệm, cắt giảm chi tiờu và tận thu để tồn tại và cố gắng vượt qua.

Bước sang năm 2010, kinh tế thế giới đang cú những dấu hiệu hồi phục nhưng vẫn ở mức thấp. Thị trường vận tải biển cũng được cải thiện theo đà này. Tuy nhiờn, do số lượng tàu đúng mới bàn giao trong năm 2010 rất lớn nờn thị trường vận tải biển tăng trưởng chậm hơn so với đà phục hồi chung của nền kinh tế. Thực tế hiện nay, thị trường cước tàu hàng khụ và container nội địa đó cú tớn hiệu tớch cực, nhưng thị trường tàu dầu sản phẩm vẫn cũn khú khăn do cung về tàu vẫn cũn lớn hơn rất nhiều so với

nhu cầu vận chuyển. Tuy vậy, chỳng ta cú thể khẳng định năm 2010 đó giảm bớt khú khăn so với năm 2009, cỏc doanh nghiệp vận tải biển đang từng bước hồi phục kinh doanh cú lói và tiếp tục phỏt triển.

Việt Nam cú vị trớ quan trọng trong khu vực chõu Á, nằm trong khu vực cú mạng lưới vận chuyển hàng hoỏ bằng đường biển năng động vào bậc nhất trờn thế giới. Mặt khỏc, với hơn 3.260km bờ biển, Việt Nam cú tiềm năng rất lớn trong việc phỏt triển vận tải biển và cỏc dịch vụ khỏc liờn quan đến biển

Tuy nhiờn, thực tế cho thấy vận tải biển nước ta cũn chưa phỏt triển đỳng tầm, và cũn chứa đựng nhiều thỏch thức. Do đú, việc xõy dựng chiến lược phỏt triển mạng lưới vận tải hàng hải và cơ sở hạ tầng liờn quan cho nước ta là một yờu cầu hết sức cấp bỏch và thiết thực để đưa vận tải biển Việt Nam hội nhập và chiếm vị trớ xứng đỏng trong mạng lưới vận tải đường biển khu vực chõu Á và trờn thế giới.

Nước ta hiện cú 39 cảng biển được chia thành 6 nhúm Nhúm 1: Cảng biển phớa bắc từ Quảng Ninh tới Ninh Bỡnh Nhúm 2: Bắc trung bộ từ Thanh Hoỏ tới Hà Tĩnh

Nhúm 3: Trung trung bộ từ Quảng Bỡnh tới Quảng Ngói Nhúm 4: Nam trung bộ từ Bỡnh Định tới Bỡnh Thuận Nhúm 5 : Đụng Nam bộ

Nhúm 6: Đồng bằng sụng Cửu Long

Cỏc cảng biển cũng được thiết kế chuyờn dụng, phõn định thành 3 loại : Cảng tổng hợp quốc gia, cảng địa phương và cảng chuyờn dựng

Theo hiệp hội cảng biển Việt Nam, tốc độ tăng trưởng hàng hoỏ và đặc biệt là hàng hoỏ container vận chuyển bằng đường biển đang tăng trưởng với tốc độ cực kỳ cao trờn 20%/năm trong giai đoan 2001-2008. Tuy nhiờn phõn bố lượng hàng được vận chuyển qua hệ thống cỏc cảng là khụng đều, tập trung chủ yếu ở khu vực Hải Phũng, Quảng Ninh và TPHCM

Trong khi đú, cỏc cảng ở khu vực khỏc đang hoạt động dưới cụng suất do thiếu nguồn hàng hoỏ bốc xếp. Thờm vào đú, tốc độ nõng cấp xõy mới cỏc cảng chớnh lại khụng theo kịp tốc độ phỏt triển hàng hoỏ, dẫn tới tỡnh trạng quỏ tải trầm trọng đối với cỏc cảng biển

Ngoài ra, cảng biển Việt Nam cũn cú một số hạn chế và thỏch thức như: do yếu tố lich sử, cỏc cảng biển lớn của Việt Nam đều nằm gần cỏc thành phố lớn và ở sõu phớa trong khu vực cửa sụng nơi chịu ảnh hưởng bởi sa bồi và thuỷ triều. , Chớnh vỡ thế, cỏc tàu trọng tải lớn cú mớn nước sõu khụng thể cập cỏc hệ thống cảng này để bốc xếp hàng hoỏ. Diện tớch chật hẹp của khu vực thành thị khiến việc mở rộng hệ thống kho bói cũng như phỏt triển hệ thống cơ sở hạ tầng liờn quan gặp nhiều khú khăn Phương tiện bốc dỡ và hệ thống kho hàng cú năng lực hạn chế đó làm giảm tốc độ hàng hoỏ thụng qua cảng. Hệ thống phõn phối hậu cần nội địa chưa phỏt triển, cũn nghốo nàn và hoạt động kộm hiệu quả, gúp phần làm tăng tổng chi phớ vận tải hàng hoỏ. Cũn ớt cỏc dịch vụ liờn quan đến cảng và vận tải biển. Việt Nam hiện nay khụng cú một cảng biển trung chuyển tầm cỡ khu vực, chớnh điều này khiến hàng hoỏ xuất khẩu đi thị trường Tõy õu và Bắc Mỹ phải trung chuyển ở cỏc cảng Singapore và Malaysia làm tăng chi phớ vận tải lờn đến 20%

Định hướng phỏt triển Cảng biển Việt Nam

“Phỏt triển vận tải biển theo hướng hiện đại hoỏ với chất lượng ngày càng cao, chi phớ hợp lý, an toàn, hạn chế ụ nhiễm mụi trường và tiết kiệm năng lượng, tăng sức cạnh tranh của vận tải biển để chủ động hội nhập và mở rộng thị trường vận tải biển trong khu vực và trờn thế giới” đú là một trong những mục tiờu quy hoạch và phỏt triển vận tải Biển Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 được thủ tướng phờ duyệt tại quyết định số 1601/QĐ-TTg ngày 15/10/2009. Quy hoạch cũng nờu rừ mục tiờu của chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, kinh tế hàng hải đứng thứ 2 và sau 2020 kinh tế hàng hải đứng đầu trong 5 lĩnh vực phỏt triển kinh tế biển, đồng thời củng cố phỏt triển an ninh quốc phũng của đất nước

Trờn cơ sở cỏc phõn tớch về cỏc nhõn tố tỏc động đễn sự thành cụng của cảng biển cũng như xu hướng phỏt trỉờn cảng biển khu vực Chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương và Việt Nam, cựng với cơ sở từ quy hoạch phỏt triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 thỡ cỏc định hướng phỏt triển hàng hải và cảng biển Việt Nam tập trung: Về vận tải biển, nõng cao chất lượng dịch vụ vận tải biển, đỏp ứng nhu cầu vận tải biển nội địa, nõng cao thị phần vận chuyển hàng hoỏ xuất nhập khẩu đạt 27-30%, kết hợp chở thuờ hàng hoỏ nước ngoài trờn cỏc tuyến vận tải biển xa. Khối lượng do đội tàu Việt Nam đảm nhận khoảng 110-126 triệu tấn vào năm 2015;

215-260 triệu tấn vào năm 2020 và đến năm 2030 tăng gấp 1,5-2 lần so với năm 2020; số lượng hành khỏch đạt 5 triệu năm 2015; 9-10triệu năm 2020 và năm 2030 tăng 1,5lần so với năm 2020.

Phỏt triển đội tàu biển Việt Nam theo hướng hiện đại, chỳ trọng phỏt triển cỏc loại tàu chuyờn dựng (tàu container, hàng rời, dầu…) và tàu trọng tải lớn

Năm 2010 cú tổng trọng tải 6-6,5 triệu DWT, năm 2015 cú tổng trọng tải 8,5-9,5 triệu DWT, đến năm 2020 đạt 11,5-13,5 triệu DWT.

Từng bước trẻ hoỏ đội tàu biển Việt Nam đến năm 2020 đạt độ tuổi bỡnh quõn 12 năm . Về cụng nghiệp tàu thuỷ, đến năm 2020 phỏt triển ngành cụng nghiệp tàu thuỷ nước ta đạt mức tiờn tiến trong khu vực đúng mới được tàu trọng tải đến

300.000DWT, cỏc tàu khỏch, tàu dịch vụ dầu khớ, tàu cứu hộ cứu nạn, bảo đảm hàng hải, cụng trỡnh…

Giao thụng vận tải là một kết cấu quan trọng trong kết cấu hạ tầng kinh tế xó hội cần ưu tiờn đầu tư phỏt triển đi trước một bước với tốc độ nhanh, bền vững nhằm tạo tiền đề cho phỏt triển kinh tế xó hội bảo đảm quốc phũng, an ninh, phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ -hiện đại hoỏ đất nước

Phỏt huy tối đa lợi thế về vị trớ địa lý và điều kiện tự nhiờn của đất nước,đặc biệt là tiềm năng biển, để phỏt triển hệ thống giao thụng vận tải hợp lý, tiết kiệm chi phớ xó hội

Phỏt triển kết cấu hạ tầng giao thụng một cỏch đồng bộ, hợp lý, kết hợp phỏt triển từng bước một cỏch vững chắc với những bước đột phỏ đi thẳng vào hiện đại tạo nờn mạng lưới hoàn chỉnh, liờn hoàn , liờn kết giữa cỏc phương thức vận tải, giữa cỏc vựng lónh thổ, giữa đụ thị và nụng thụn trờn phạm vi toàn quốc, đồng thời coi trọng cụng tỏc bảo trỡ, đảm bảo khai thỏc hiệu quả, bền vững kết cầu hạ tầng giao thụng hiện cú

Phỏt triển vận tải theo hướng hiện đại, chất lượng cao với chi phớ hợp lý, an toàn, hạn chế ụ nhiễm mụi trường và tiết kiệm năng lượng, ứng dụng cụng nghệ vận tải tiờn tiến, đặc biệt là vận tải đa phương thức và logistics

Kết hợp đầu tư mới với cải tạo, nõng cấp, đầu tư theo chiều sõu phỏt huy hiệu quả của cỏc cơ sở cụng nghiệp giao thụng vận tải hiện cú, nhanh chúng đổi mới và tiếp cận cụng nghệ hiện đại cú tỷ lệ nội địa hoỏ cao

Tại Nghị quyết số 09-NQ/TW ngày 09/02/2007 của Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khúa X về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 đó chỉ rừ: Đến năm 2020, phỏt triển thành cụng, cú bước đột phỏ về kinh tế biển. Như vậy, kinh tế hàng hải đang và sẽ giữ vị trớ quan trọng trong nền kinh tế quốc gia mà theo đú cỏc doanh nghiệp vận tải biển đúng vai trũ rất quan trọng. Vỡ thế, để cú thể cựng đúng gúp hiệu quả vào sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, cỏc doanh nghiệp vận tải biển cần cú phương hướng để phỏt triển bền vững theo định hướng chiến lược biển của Đảng.

Sau khủng hoảng, hoạt động vận tải biển đang trờn đà phục hồi cựng với đà hồi phục của nền kinh tế nhưng đa số cỏc chủ tàu vẫn phải chịu rất nhiều ỏp lực từ việc trả nợ gốc, trả lói vay của cỏc dự ỏn đầu tư; từ việc tỡm kiếm cỏc biện phỏp cắt giảm chi phớ đến những khoản lỗ phỏt sinh do chờnh lệch tỷ giỏ cỏc khoản vay ngoại tệ (vỡ phần lớn cỏc dự ỏn vay mua tàu đều bằng đụ-la Mỹ trong khi thị trường cước cũn rất thấp

Đến nay, cú thể núi, Cụng ty CP Vận tải biển Việt Nam đó vượt qua được giai đoạn khú khăn nhất, từng bước ổn định với kế hoạch phỏt triển bền vững và kinh doanh cú lói. Với gúc nhỡn của một doanh nghiệp vận tải biển, xin được đúng gúp một số ý kiến nhằm gúp phần thực hiện thắng lợi Chiến lược biển của đất nước:

Luụn phải chỳ trọng đầu tư phỏt triển đội tàu theo hướng chuyờn mụn húa, trẻ húa, hiện đại nhưng khụng quỏ núng vội chạy theo việc tăng trưởng về tấn trọng tải và quy mụ đội tàu. Cỏc doanh nghiệp cần xõy dựng cho mỡnh một chiến lược phỏt triển đội tàu riờng, phự hợp với xu thế phỏt triển của vận tải biển thế giới.

Từ việc phỏt triển đội tàu nhằm đỏp ứng yờu cầu ngày càng cao của khỏch hàng, nhất là cỏc khỏch hàng quốc tế, phải tập trung nõng cao chất lượng dịch vụ để tạo được

Một phần của tài liệu Phát triển ngành Vận tải biển Việt nam (Trang 69 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(132 trang)
w