1. Phát triển công nghiệp
a. Ý Nghĩa: Phát huy thế mạnhcua3 vùng, làm thay đổi cơ cấu KT theo hướng công nghiệp hóa.b. Tình hình Phát triển b. Tình hình Phát triển
- Các trung tâm CN quan trọng phân bố ở ven biển có qui mô nhỏ và TB: Đà Nẵng, Quãng Ngãi, Qui Nhơn, Nha Trang.
+ Cơ cấu ngành:Cơ khí, chế biến N-L-TS, sản xuất hàng tiêu dùng…
- Năng lượng: Đường dây 500 KV. Xây dựng các NM thủy điện quy mô trung bình : Sông Hinh, Vĩnh Sơn, Hàm Thuận – Đa Mi, Avương.
2. Phát triển giao thông vận tải
a. Ý nghĩa: Tạo ra thế nở cửa hơn nữa cho vùng, thúc đẩy sự phân công lao động, thông thương với các
vùng khác và TG.
- Quốc lộ 1A, đường Sắt Bắc – Nam giúp giao lưu KT nội vùng, với các vùng khác. - Các tuyến đường Đông- Tây nối Tây Nguyên với các cảng biển.
- Khôi phục các sân bay, cảng biển giúp mở rộng quan hệ giao lưu kinh tế.
Bài 37: VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN 1. Khái quát chung
1. a. Vị trí địa lí và lãnh thổ:
- Tây Nguyên bao gồm có 5 tỉnh là Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lawk, Đăk Nông Và Lâm Đồng.
- Tiếp giáp: duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Campuchia và Lào. Là vùng duy nhất ở nước ta không giáp biển.
=> Thuận lợi giao lưu liên hệ với các vùng, có vị trí chiến lược về an ninh- quốc phòng và xây dựng kinh tế.
b. Ý nghĩa của việc phát triển KT ở Tây Nguyên:
Là vùng có ý nghĩa đặc biệt về quốc phòng và xây dựng kinh tế (là căn cứ cách mạng trong kháng chiến chống Mĩ, trong hợp tác tiểu vùng sông Mekong).
2. Phát trien cây công nghiệp lâu năma. Thế mạnh a. Thế mạnh
Có nhiều tiềm năng:
- KH có tính chất cận xích đạo nóng ẩm quanh năm. - Có các cao nguyên xếp tầng đất đỏ ba dan - Thu hút được nhiều L Đ, cơ sở chế biến cải thiện
b. Thực trạng sản xuất và phân bố
- Cà phê: (S lớn nhất) 450 ngh́n ha (2006). Cà phê chè trồng ở các cao nguyên tương đối cao: Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng; cà phê vối trồng ở các vùng thấp: Đắc Lắc.
- Chè: Lâm Đồng, Gia lai
- Cao su: (S lớn thức 2 sau (ĐNB)Gia Lai, đắc lắk
c. Hướng phát triển
- Hoàn thành quy hoạch các vùng chuyên canh đi đôi với bảo vệ rừng, phát triển thủy lợi.. - Đa dạng hóa cơ cấu cây công nghiệp
- Đẩy mạnh chế biến và xuất khẩu.
3. Khai thác và chế biến lâm sảna. Thế mạnh a. Thế mạnh
Là vùng giàu tài nguyên rừng so với các vùng khác trên cả nước: độ che phủ 60 %, nhiều gỗ quý, chim và thú quý.
b. Thực trạng
Nạn phá rừng gia tăng => Giảm sút nhanh lớp phủ rừng và trữ lượng gỗ, khối lượng khai thác giảm, đe dọa môi trường sống của các loài động vật, hạ mức nước ngầm vào mùa khô.
c. Biện pháp : khai tác hợp lí kết hợp bảo vệ rừng, trồng rừng mới, hạn chế xuất khẩu gỗ tròn,…
4. Khai thác thủy năng kết hợp với thủy lợia. Thế mạnh a. Thế mạnh
Nhiều hệ thống sông lớn: Xê Xan, Xrê pok, Đồng Nai…
b. Thực trạng: Các nhà máy thủy điện (có thể sử dụng Atla; phải nêu tên, công suất)
Sông Nhà máy
công suất(Mw) (Mw)
Đã xây dựng Đang xây dựng
Xê xan
- Yali
-Xexan3, 3a, Pray
Krong Xe xan 4 - 720 (tổng:1500) Xrê pôk - Đức Xuyên - Buôn kuop -Buon tua srah - Xre pok 3 - Xre pok 4 (tổng 600) -280 - 85 - 137 - 33 - 58 Đồng Nai - Đai Ninh - 300