1. Vai trò: Vận chuyển tin tức nhanh chóng và kịp thới, góp phần thực hiện mối giao lưu giữa các địa phương và các nước. Là thước đo của nền văn minh.
a. Bưu chính
- Bưu chính là ngành chủ yếu mang tính phục vụ, với mạng lưới rộng khắp cả nước.
- Kĩ thuật của ngành bưu chính còn lạc hậu, chưa đáp ứng được sự phát triển của đất nước và đời sống nhân dân.
- Trong giai đoạn mới cần triển khai các hoạt động mang tính kinh doanh, áp dụng KHKT để đẩy nhanh tốc độ phát triển.
b. Viễn thông
- Xuất phát thấp như phát triển với tốc độ nhanh.
- Đã xác định đúng hướng là đón đầu các thành tựu KHKT hiện đại của thế giới. - Mạng lưới viễn thông của nước ta tương đối đa dạng.
Bài 31 – VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI, DU LỊCH 1. Thương mại
a. Nội thương
- Nội thương của nước ta ngày càng phát triển, đặc biệt từ khi thực hiện công cuộc đổi mới. - Sự thay đổi cơ cấu: Nội thương thu hút được sự tham gia của nhiều ngành kinh tế. + Khu vực nhà nước có xu hướng giảm tỉ trọng.
+ Khu vực ngoài nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có xu hướng tăng tỉ trọng. b. Ngoại thương
- Ngoại thương của nước ta ngày càng phát triển, đặc biệt trong những năm gần đây nhờ gia nhập WTO, thị trường buôn bán ngày càng được mở rộng theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa.
- Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu: hàng công nghiệp năng và khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ và hàng tiểu thử công nghiệp, hàng nông, lâm, thủy sản. Nhập khẩu nguyên liệu, tư liệi sản xuất và một phần hàng tiêu dùng.
- Các thị trường xuất khẩu chủ yếu: Hoa Kì, Nhật Bản, Trung Quốc. Thị trường nhập khẩu chủ yếu từ khu vực châu Á – TBD và châu Âu.
- Tuy nhiên còn hạn chế: hàng chế biến hay tinh chế chiếm tỉ trọng còn thấp và tăng châm.
2. DU LỊCH
a. Tài nguyên du lịch
- Tài nguyên du lịch của nước ta đa dạng gồm: cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử , di tích cách mạng, giá trị nhân văn, các công trình lao động sáng tạo.
- Tài nguyên du lịch nước ta chia thành: tài nguyên tự nhiên ( địa hình, khí hậu, nước sinh vật) và tài nguyên nhân văn (đi tích lễ hội và một số TN khác)
b. Tình hình phát triển và các trung tâm du lịch chủ yếu.
* Tình hình phát triển.
- Lượng khách du lịch không ngừng tăng, đặc biệt là từ khi có chính sách đổi mới của nhà nước. Tuy nhiên lượng khách trong nước tăng nhanh hơn khách quốc tế
- Doanh thu từ du lịch không ngừng tăng nhờ lượng khách ngày càng đông và nhất lượng du lịch được cải thiện.
- Cả nước chia thành 3 vùng du lịch: Bắc bộ, Bắc trung bộ, Nam trung bộ và Nam bộ.
- Các trung tâm du lịch quốc gia: Hà Nội, Huế, Đà Nẵng TPHCM. Ngoài ra có nhiều các trung tâm du lị
I./ KHÁI QUÁT CHUNG:
-Gồm 15 tỉnh.
-DT=101.000Km2 = 30,5% DT cả nước. (I). -DS >12 triệu (2006) = 14,2% DS cả nước.
- Có vị trí ĐL đặc biệt: giáp Trung Quốc, Lào, ĐBSH, vịnh Bắc Bộ => thuận lợi cho giao lưu với các vùng khác và xây dựng nền KT mở.
- TNTN đa dạng => phát triển cơ cấu KT đa ngành (khai thác và chế biến khoáng sản; thủy điện; NN nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới; KT biển và du lịch.
- KT – XH: cơ sở vật chất kĩ thuật có nhiều tiến bộ nhưng vẫn còn nhiều hạn chế.
- Hạn chế: thưa dân, trình độ lao động thấp, nạn du canh du cư, vùng núi cơ sở vật chất còn nghèo. =>Việc phát huy các thế mạnh của vùng mang nhiều ý nghĩa về kinh tế, chính trị, xã hội sâu sắc.
II./ CÁC THẾ MẠNH KINH TẾ
1./ Thế mạnh về khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện.
a. khai thác, chế biến khoáng sản
- Thuận lợi:Giàu khoáng sản: than có trữ lượng lớn; ngoài ra có sắt, thiếc, chì, kẽm, đồng, apatit, vật liệu
xây dựng…
- Khó khăn:Khai thác KS ở đây đòi hỏi phải có các phương tiện hiện đại và chi phí cao. - Thực trạng:
Khai thác, chế biến khoáng sản than (Quãng Ninh), Đồng, niken (Sơn La) Đất hiếm (lai Châu), sắt (Yên Bái), đồng, vàng (Lào Cai) Bôxit (Cao Bằng) Apatit (Lào Cai)…
b. thủy điện
- Thuận lợi: Sông suối có trữ lượng thủy năng lớn. Hệ thống sông Hồng 11 triệu kw, riêng sông Đà 6 triệu kw.
-Thủy điện: Hòa Bình trên sông Đà (1920 MW), Thác Bà trên sông Chảy (110 MW), đang xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La (2400 Mw), Tuyên Quang (342 Mw).
- Việc phát triển thủy điện sẽ tạo động lực mới cho sự phát triển của vàng. Tuy nhiên cần chú ý đến vấn đề môi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên.
Thế mạnh Khó khăn Thực trạng Biện pháp -Đất: có nhiều loại: đất feralit, phù sa cổ, phù sa…
-Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh. Chịu ảnh hưởng của địa hình cao.
- Có truyền thống, kinh nghiệm sản xuất -Bước đầu đả có các cơ sở CN chế biến
-Chính sách, thị trường, vốn, kỹ thuật,…thuận lợi
-Địa hình hiểm trở, Rét, Sương muối, thiếu nước về mùa đông.
-Cơ sở chế biến cò yếu, GTVT chưa thật hoàn thiện
- Là vùng sản xuất Chè lớn nhất nước (Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang.
- Các vùng núi cao trồng các cây thuốc quí: Tam thất, đương qui, đỗ trọng, hồi, thảo quả,…
tăng cường mở rộng diện tích và năng xuất cây trồng, phát triển công nghiệp chế biến, GTVT,…
3./Thế mạnh về chăn nuôi gia súc
Tiềm năng Khó khăn Thực trạng Biện pháp
-Nhiều đồng cỏ trên độ cao 600 -700m -Lương thực cho người được giải quyết tốt hơn. - Vận chuyển sản phẩm đấn vùng tiêu thụ khó khăn, - đồng cỏ nhỏ năng suất thấp.
- Trâu: 1,7 triệu con, chủ yếu chăn thả trong rừng.
- Bò: 900 nghìn con nuôi ở khắp nơi, bò sữa phân bố ở Cao nguyên Mộc Châu và Sơn La. - Ngoài ra còn chăn nuôi ngựa, dê.
Khằc phục khó kha7n trong việc vận chuyển, cải tạo đồng cỏ, giải quyết tốt hơn lương thực cho người.
4./ Kinh tế biển
- Tiềm năng: Vùng biển Quảng Ninh đang phát triển năng động cùng với sự phát triển của vùng KT trọng điểm phía Bắc.
- Thực trạng: Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, du lịch biển đảo (Hạ Long), phát triển GTVT biển (Cảng Cái Lân)
BÀI 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNGI. Các thế mạnh và hạn chế của vùng: I. Các thế mạnh và hạn chế của vùng:
1. Thế mạnha. Vị trí và lãnh thổ a. Vị trí và lãnh thổ
- Diện tích: 15.000 km2, chiếm 4,5% diện tích tự nhiên của cả nước.- Dân số: 18,2 triệu người (2006), chiếm 21,6% dân số cả nước. - Dân số: 18,2 triệu người (2006), chiếm 21,6% dân số cả nước. - Giáp Trung du - miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và vịnh Bắc Bộ. =>
+ Dễ dàng giao lưu kinh tế với các vùng khác và với nước ngoài. + Gần vùng trung du & MN Bắc bộ giàu tài nguyên.
b. Tài nguyên thiên nhiên- S nông nghiệp chiếm 51,2%. - S nông nghiệp chiếm 51,2%.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh -> cơ cấu cây trồng đa dạng. - Tài nguyên nước phong phú: nước sông, nước ngầm, nước nóng, nước khoáng. - Biển có tiềm năng lớn để phát triển KT.
- Khoáng sản không nhiều, có giá trị là đá vôi, sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên.
c. Điều kiện kinh tế - xã hội
- Dân cư đông, mạng lưới đô thị dày đặc.
+ Nguồn lao động dồi dào, nguồn lao động này có nhiều kinh nghiệm và truyền thống trong sản xuất, chất lượng lao động cao, thị trường có sức mua lớn.
- Chính sách: có sự đầu tư của Nhà nước và nước ngoài. - Cơ sở V/C kĩ thuật và kết cấu hạ tầng phát triển mạnh
2. Hạn chế:
- Dân số đông, mật độ DS cao gây sức ép về nhiều mặt. - Tài nguyên môi trường bị xuấng cấp, thiên tai.
- Sự chuyển dịch cơ cấu KT còn chậm, chưa phát huy hết thế mạnh của vùng.
3. Vấn đề cần giải quyết:
Quỹ đất nông nghiệp bị thu hẹp, sức ép việc làm,…