1. Nguyên nhân:
Do khu vực I, còn chiếm tỉ trọng cao, trong khi khu vực II và III còn chiếm tỉ trọng thấp.
2. Thực trạng:
- Cơ cấu kinh tế ĐBSH đang có sự chuyển dịch theo hướng tích cực nhưng còn chậm. - Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II, III.
3. Định hướng:
- Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế: giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III. - Chuyển dịch trong nội bộ từng ngành kinh tế:
+ Trong khu vực I: Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi và thuỷ sản. Trong trồng trọt: giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây thực phẩm và cây ăn quả.
+ Trong khu vực II: chú trọng phát triển ngành công nghiệp trọng điểm dựa vào thế mạnh về tài nguyên và lao động.
+ Trong khu vực III: phát triển du lịch, dịch vụ tài chính, ngân hàng, giáo dục đào tạo,…
BÀI 35: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ –XA HỘI Ở BẮC TRUNG BỘ1. Khái quát chung: 1. Khái quát chung:
- Stn: 51,5 nghìn km2 , 15,6% cà nước.
- Dân số: 10,6 triệu người (2006), 12,7% cả nước - BTB là vùng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang nhất nước
- Tiếp giáp: ĐBSH, trung du và miền núi BB, Nam trung bợ, Lào và Biển Đông
=> thuận lợi giao lưu văn hóa – kinh tế – xã hội của vùng với các vùng khác cả bằng đường bộ và đường biển
2. Hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp
- Nguyên nhân: Lãnh thổ kéo dài, các tỉnh đều có đồi núi, đồng bằng, biển.
- Ý nghĩa:Phát huy thế mạnh của vùng nhằm từng bước nâng cao đời sống nhân dân.
Lâm nghiệp Nông nghiệp Ngư nghiệp
Thế mạnh
- Diện tích rừng 2,46 triệu ha (20% cả nước)
- Có nhiều loại gỗ quí: đinh, lim, sến => phát triển công nghiệp khai thác gỗ, chế biến lâm sản
- Nhiều đồng cỏ => chăn nuôi gia súc. - Đất bazan màu mỡ thuận lợi cho trồng cây công nghiệp
- Đất cát pha ở các đồng bằng Tlợi cho trồng cây CN hàng năm.
- Bờ biển dài, nhiều loại hải sản quí - có nhiều sông lớn
=> phát triển đánh bắt, nuôi trồng trên cả 3 môi trường nước ngọt, lợ và mặn.
Thực trạngRừng giàu chỉ còn chủ yếu ở biên giới Việt – Lào, rừng sản xuất chỉ chiếm 34%, rừng phòng hộ 50%, rừng đặc
- Đàn trâu: 750 nghìn con, đàn bò: 1,1 triệu con.
- Đánh bắt cá biển
dụng 16%. - Phát triển cây Cao su, hồ tiêu, chè. - Trồng cây hàng năm lạc, mía, thuốc lá, thâm canh lúa.
lợ
=.> nhằm thay đổi cơ cấu KT nông thôn vùng ven biển.
3. Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng GTVT
a) Phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm và các trung tâm công nghiệp chuyên môn
hóa
* Ý nghĩa: Là thay đổi cơ cấu Kt của vùng theo hướng CN hóa, hiện đại hóa.
* Thuận lợi: Vùng có một số nguyên liệu : khoáng sản, nguyên liệu từ nông – lâm – ngư nghiệp; lao động
dồi dào, rẻ.
* Thực trạng:
- Trong vùng đã hình thành một số vùng CN trọng điểm: sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí, luyện kim, chế biến nông – lâm – thủy sản. Ngoài ra còn phát triển thủy điện.
- Các trung tâm công nghiệp phân bố chủ yếu ở dải ven biển,phía đông bao gồm Thanh Hóa, Vinh, Huế.
b) Xây dựng cơ sở hạ tâng, trước hết là GTVT
* Ý nghĩa: Xây dựng cơ sở hạ tầng có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển KT-XH của vùng Đặc biệt ở
phía Tây), làm thay đổi sự phân công lao động theo lãnh thổ, phân bố lại dân cư,…thông thương với các nước láng giềng.
* Thực trạng: đang có sự thay đổi manh mẽ. Các tuyến GT quan trọng của vùng: quốc lộ 7, 8, 9, 1A,
đường Hồ Chí Minh. Tuyến đường sắt thống nhất. Các cảng nước sâu: Nghi Sơn, Vũng Áng, Chân Mây. Các sân bay đang được nâng cấp: Phú Bài, Vinh, Đồng Hới.
BÀI 36: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ –XÃ HỘI Ở DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘI. Khái quát chung I. Khái quát chung
- Gồm 8 tỉnh, thành phố
- DT: 44,4 nghìn km2 (13,4% cả nước) - Dân số: 8,9 triệu người (10,5% cả nước)
- Tiếp giáp: Bắc Trung bộ, Tây Nguyên, ĐNB và biển Đông.=> Giao lưu kinh tế trong và ngòai khu vực. Phát triển cơ cấu KT đa dạng