Hình thức Quy mô Đặc điểm Phân bố Ví dụ/dẫn chứng
Điểm CN 1 đến XN CN Không có MQH với nhau trong SX.Nông thôn, miền núi Khu CN Vừa(50–150 ha) Có MLH với nhau trong SX ĐNB, ĐBSH, duyên hải
miền trung Trung tâm CN Lớn, gắn liền vói các
đô thị lớn Cơ cấu đa dạng, Có ý nghĩa quốc gia, vùng, địa phương. ĐNB, ĐBSH TP. HCM, Hà nội, Biên Hòa, Thủ Dầu Một,… Vùng CN Rất lớn Có nhiều trung tân CN gắn với
các vùng CN Cả nước chia thành 6 vùng: 1,2,3,4,5,6.
Bài 30 – VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ THÔNG TIN LIÊN LẠC I. Giao thông vận tải
1. Vai trò: Là ngành SX phi VC, nó thúc đẩu sự phát triển của các ngành KT khác và phục vụ việc đi lại của
người dân, rút ngắn khoảng cách giữa các vùng miền.
2. Các loại hình GTVT
Đường bộ Đang được mở rộng và hiện đại hóa
- QL 1A: Lạng Sơn– Cà Mau. Nối các vùng KT (trừ T.Nguyên)
- Đường HCM. Chạy // QL 1A ở phía Tây, nhằm thúc để sự phát triển KTXH ở phía tây đất nước,…
Đướng sắt Phát triển mạnh với tổng chiều dài
3143 km Thống Nhất (Hà nội- TPHCM), HN – Hải Phòng, HN – Lào Cai, HN – Thái Nguyên,…
Đường sông Có tiềm năng lớn nhưng mới chỉ sử dụng 11 000 km
- Trên hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình - Trên hệ thống sô Mekong, sông Đồng Nai - Một số sông lớn ở miền Trung
Đường biển Có nhiều thuận lợi nên phát triển mạnh: bờ biển dài, nhiều vũng vịnh kínc gió.
- Các tuyến chính ven bờ: Hải Phòng – TPHCM
- Các cảng quan trọng: Hải Phòng, Cái Lân, Dung Quất, Nha Trang, Sài Gòn, Vũng Tàu…
Đường hàng
không Là ngành non trẻ nhưng phát triển rất nhanh với 19 sân bay, trong đó có 5 sạn bay quốc tế.
3 đầu mối quan trọng: Hà Nội, Đà Nẵng, TPHCM.
Đường ống Phát triển mạnh gắn với sự phát triển
của ngành dầu khí Tuyến dẫn xăng dầu B12 từ Bãi Cháy – Hạ Long đi các tỉnh ở ĐBSH, Các tuyến từ các mỏ dầu khí vào đất liền.