KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả của việc sử dụng đai bụng trong phục hồi chức năng hô hấp trên bệnh nhân chấn thương cột sống có liệt tủy (Trang 34 - 38)

3.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu:

3.1.1. Tuổi

Biểu đồ 3.1: Độ tuổi trong nghiên cứu

Nhận xét: Chủ yếu là bệnh nhân trong độ tuổi lao động (18-39): chiếm

tỷ lệ 67,6%. Chỉ có 2 bệnh nhân trên 60 tuổi, chiếm tỷ lệ thấp nhất (6%)

3.1.2 Giới

Biểu đồ 3.2: Thành phần giới của bệnh nhân trong nghiên cứu.

Nhận xét: Trong số 34 bệnh nhân có 26 nam (76,5%) và 4 nữ (23,5%).

Tỷ lệ nam: nữ là 3.3: 1.

3.1.3. Nguyên nhân

Biểu đồ 3.3: Nguyên nhân tổn thương trong nghiên cứu

Nhận xét: Trong số 34 bệnh nhân, nguyên nhân tai nạn giao thong

chiếm tỷ lệ cao nhất 47,1% (16 bệnh nhân), tai nạn sinh hoạt 32,3 % (11 bệnh nhân), tai nạn lao động (7 bệnh nhân). Không có bệnh nhân nào thuộc nhóm tai nạn sinh hoạt.

3.1.4. Vị trí tổn thương tủy sống

Bảng 3.1: Vị trí tổn thương tủy

Vị trí tổn thương Số lượng bệnh nhân Tỷ lệ (%)

Tủy cổ cao(C4 trở lên) Nhóm I

Tủy cổ thấpvà ngực cao (C5 đến D6) Nhóm II 18 52,8 Tủy ngực thấp (D7 đến D12) Nhóm III 13 38,4

Nhận xét: Trong tổn thương tủy cổ chỉ có 3 bệnh nhân (chiếm 8,8 %).

Số lượng bệnh nhân trong nhóm tổn thương tủy cổ thấp và ngực cao là nhiều nhất (18 bệnh nhân).

3.1.5 Vị Trí tổn thương nhóm C5- C6.

Bảng 3.2: Vị trí tổn thương tủy C5, C6

Vị trí tổn thương Sốlượngbệnhnhân Tỷlệ (%)

N(bệnh nhân trong nghiên cứu) 34

Tủy cổ C5-D6 20 58,8

Nhận xét: Vị trí tổn thương tủy C5- C6 chiếm tỷ lệ cao nhất trong nghiên

cứu với tỷ lệ ( 58,8 %).

3.1.6. Mức độ tổn thương tủy sống theo ASIA

Bảng 3.3: Mức độ tổn thương tủy theo ASIA

Mức độ tổn thương theo ASIA Số lượng bệnh nhân Tỷ lệ (%)

A 19 55,9 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B 6 17,6

C 5 14,7

D 4 11,8

3.2. Đánh giá chức năng thông khí phổi.

Bảng 3.4: Chỉ số FVC (l) theo vị trí tổn thương tủy.

Đốitượng

Chỉsố

Nhóm Tổn thương tủy

cổ cao (C4 trở lên) (nhóm 1)

Tổn thương tủy cổ thấp và ngực cao(C5-

D6) (nhóm 2)

Tổn thương tủy ngực thấp (D7-

D12) (nhóm 3)

N(người) 3 18 13

FVC (l) 1,72±0,18 1,81±0,18 1,87±0,24

Nhận xét: chỉ số FVC có xu hướng tăng dần, cao nhất ở nhóm tủy ngực

thấp . Như vậy khi tổn thương tủy càng cao thì chức năng hô hấp càng bị ảnh hưởng.

3.3 Hiệu quả của việc sử dụng đai bụng.3.3.1 Đánh giá chung hiệu quả của đai bụng. 3.3.1 Đánh giá chung hiệu quả của đai bụng.

Bảng 3.5: So sánh chỉ số FVC (l) chung giữa 2 nhóm trước và sau khi sử dụng đai bụng.

Đối tượng Chỉ số

Trước sử dụng đai bụng Sau khi sử dụng đai bụng

N (người) 34 34

FVC (l) 1,8 ± 0,2 2,04 ± 0,21

Mức ý nghĩa p P=0,0145 < 0,05 P=0,0145 <0,05

Nhận xét: Có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê khi so sánh chỉ số

FVC giữa 2 nhóm trước và sau khi sử dụng đai bụng (p=0,0145< 0,05) với độ tin cậy là 95%.

3.3.2. Đánh giá hiệu quả của đai bụng theo vị trí tổn thương.

Đốitượng

Chỉsố

Nhóm Tổn thương tủy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cổ cao (C4 trở lên) (nhóm 1)

Tổn thương tủy cổ thấp và ngực cao(C5- D6) (nhóm

2)

Tổn thương tủy ngực thấp (D7- D12) (nhóm 3) N(người) 3 18 13 %FVC trước(%) 1,72±0,18 1,81±0,18 1,87±0,24 %FVC sau (%) 1,93±0,17 2,07±0,2 2,1 ±0,2 Mức ý nghĩa p P= 0,026 < 0,05 P= 0,0218 < 0,05 P=0,0257< 0,05

Nhận xét: Có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê khi so sánh chỉ số

FVC ở riêng từng nhóm trước và sau khi sử dụng đai bụng ( p< 0,05) với độ tin cậy là 95 %.

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả của việc sử dụng đai bụng trong phục hồi chức năng hô hấp trên bệnh nhân chấn thương cột sống có liệt tủy (Trang 34 - 38)