BHTN
Theo thụng tư 32 do Bộ Lao động Thương binh và Xó hội ban hành ngày 25/10/2010 , Người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp được Trung tõm Giới thiệu việc làm tư vấn, giới thiệu việc làm miễn phớ. Việc hỗ trợ tỡm việc làm phải phự hợp với trỡnh độ đào tạo, kinh nghiệm làm việc của người lao động. Thời gian người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp được Trung tõm Giới thiệu việc làm hỗ trợ tư vấn, giới thiệu việc làm tớnh từ ngày người lao động được hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng thỏng và khụng quỏ tổng thời gian mà người lao động đú được hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quyết định của Giỏm đốc Sở Lao động-Thương binh và Xó hội.
Theo thống kờ đến hết ngày 31/12/2010 của Tổng cục thống kờ cho , lực lượng lao động trong độ tuổi của nước ta năm 2010 khoảng 46,21 triệu người, tăng 2,12% so với năm 2009. Tuy nhiờn, tỷ lệ thất nghiệp năm 2010 là 2,88%, giảm 0,02% so với 2009. Trong đú, tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị năm 2010 là 4,43%, giảm 0,17%. Tỷ lệ thất nghiệp khu vực nụng thụn là 2,27%, tăng 0,02% so với năm 2009. Tớnh đến ngày 1/3/2011, theo khảo sỏt chương trỡnh phối hợp giữa Cục Việc làm (Bộ LĐTBXH) và Ban Thực hiện chớnh sỏch BHXH (BHXH Việt Nam) khảo sỏt tỡnh hỡnh thực hiện chế độ bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) đó tiến hành khảo sỏt tại 5 tỉnh, thành phố: Hồ Chớ Minh, Bỡnh Dương, Đồng Nai, Phỳ Thọ và Hà Nội,Số lượt người được tư vấn, giới thiệu việc làm: TP. Hồ Chớ Minh 11.733 người, Bỡnh Dương 30.241 người, Đồng Nai 11.217 người, Hà Nội 3.693 người, Phỳ Thọ 3.291 người.
Kết quả cho thấy, số người được tư vấn giới thiệu việc làm cỏc tỉnh cú sự khỏc nhau, TP Hồ Chớ Minh bỡnh quõn 5 lượt người/1 lần tư vấn, riờng Phỳ Thọ lờn tới 1 lượt người cú 3 lần tư vấn. Bờn cạnh đú, cú những khú khăn trong việc giới thiệu việc làm như: Trung tõm giới thiệu việc làm mỏng, trang thiết bị phục vụ cụng tỏc cũn thiếu, chuyờn mụn, nghiệp vụ về hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm chưa cú chuyờn ngành đào tạo, thị trường lao động của địa phương và cả nước chưa phỏt triển đầy đủ vỡ chưa cú cơ sở dữ liệu thụng tin cho thị trường lao động.
2.2.4. Tỡnh hỡnh hỗ trợ đào tạo học nghề cho người lao động hưởng BHTN
Năm 2010 cả nước cú 90 trường CĐ nghề, 270 trường trung cấp nghề và 750 trung tõm dạy nghề. Trong đú, 50% số trường CĐ nghề, trung cấp nghề được kiểm định và cụng nhận cỏc điều kiện đảm bảo chất lượng.Trong khi đú, đội ngũ giỏo viờn dạy nghề hiện nay rất thiếu và yếu. Về cơ sở vật chất, cũn khoảng 20% số phũng học và 30% số xưởng thực hành là nhà cấp 4; về trang thiết bị thỡ chỉ cú khoảng 25% số trường được trang bị thiết bị mới ở mức độ cụng nghệ khỏ. Nhu cầu học nghề và số người được hỗ trợ học nghề ở cỏc tỉnh, thành phố cũng là khỏ khiờm tốn, chưa tương xứng với mục tiờu của chớnh sỏch hỗ trợ. Tiờu biểu như Số người được hỗ trợ học nghề: TP. Hồ Chớ Minh 44 người, Bỡnh Dương 8 người, Đồng Nai 01 người, Hà Nội 33 người. Số tiền chi học nghề: Hồ Chớ Minh 65 triệu đồng, Bỡnh Dương 10 triệu, đồng Đồng Nai 1 triệu đồng, Hà Nội 57 triệu đồng. Điều này dẫn tới tỡnh trạng chung là đào tạo khụng khớp với nhu cầu, và cỏc doanh nghiệp vẫn phải đào tạo lại.
Như vậy việc đào tạo nghề như thế nào cho chất lượng và phự hợp với nhu cầu của cỏc doanh nghiệp luụn là vấn đề rất cần quan tõm, nhất là đối với cỏc đối tượng lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp, để họ sẵn sàng tỡm được cụng việc mới mà khụng bị ỏp lực tỏi thất nghiệp.
2.3. Đánh giá thực tế triển khai BHTN ở VN
Trong năm đầu tiờn (năm 2010) thực hiện chớnh sỏch bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), đó cú hơn 156.000 người được hưởng chế độ. Số người đăng ký tham gia BHTN năm 2011 khụng ngừng tăng. Đõy là thành cụng ngoài dự đoỏn khi xõy dựng chớnh sỏch về BHTN tại VN.
Tớnh đến hết năm 2010, tất cả cỏc địa phương trong cả nước đều cú người đăng ký thất nghiệp và được giải quyết hưởng trợ cấp thất nghiệp, bỡnh quõn một thỏng một trung tõm giới thiệu việc làm cú 249 người đến đăng ký thất nghiệp, số người đăng ký thất nghiệp cú quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp ngày càng chiếm tỷ lệ cao (thỏng 2/2010 chiếm chỉ 62%, thỏng 6/2010 chiếm 93,5%, thỏng 12/2010 gần 100%). Trong năm 2010 đó giải quyết được hưởng trợ cấp thất nghiệp cho 156.460 người với tổng kinh phớ là 543,13 tỷ đồng, nõng tổng kinh phớ thực hiện cỏc chế độ bảo hiểm thất nghiệp là 544,01 tỷ đồng. Trong đú, địa phương cú người đăng ký thất nghiệp và đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp lớn với kinh phớ chi nhiều nhất là: thành phố Hồ Chớ Minh chiếm 37,83%, tỉnh Bỡnh Dương chiếm 15,28%, tỉnh Đồng Nai chiếm 9% tỷ lệ so với cả nước.
Nhỡn chung, trong thời gian qua, việc ban hành cỏc văn bản hướng dẫn thực hiện chớnh sỏch bảo hiểm thất nghiệp phự hợp với quy định của Luật Bảo hiểm xó hội, khỏ đồng bộ, đầy đủ, kịp thời và đỏp ứng được yờu cầu thu, tiếp nhận và giải quyết chế độ bảo hiểm thất nghiệp, chi bảo hiểm thất nghiệp. Cỏc văn bản này đó giải quyết và khắc phục kịp thời những phỏt sinh trong quỏ trỡnh thực hiện. Đặc biệt là đó quyết định ban hành Thụng tư số 34/2009/TT- BLĐTBXH với nội dung rất quan trọng là chuyển nhiệm vụ thực hiện hồ sơ, thủ tục bảo hiểm thất nghiệp từ phũng Lao động Thương binh xó hội cấp quận, huyện về Trung tõm giới thiệu việc làm thuộc Sở Lao động Thương binh xó hội được dư luận đỏnh giỏ là một quyết định kịp thời, đỳng đắn, phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế của Việt Nam và vận dụng sỏng tạo kinh nghiệm của cỏc nước đó thực hiện bảo hiểm thất nghiệp.
Qua thực tế, cỏc quy định mới trong Thụng tư số 32/2010/TT-BLĐTBXH ngày 25/12/2010 đó giải quyết được nhiều vấn đề phỏt sinh trong quỏ trỡnh thực hiện như về đối tượng tham gia; thời hạn đăng ký thất nghiệp, thời hạn nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp, thời điểm tạm dừng hưởng trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp, trỏch nhiệm của cơ quan bảo hiểm xó hội, của người sử dụng lao động…
Đối tượng tham gia khụng ngừng tăng sau 2 năm triển khai chớnh sỏch BHTN, hoạt động thu và chi trả BHTN đạt được kết quả khả quan. Đến hết năm 2010, cả nước cú hơn 7 triệu người tham gia BHTN (tăng 17,7% so với năm 2009) - kết quả này cao so với dự kiến và nằm ngoài dự đoỏn khi xõy dựng chớnh sỏch về BHTN. Thống kờ của Bộ LĐTBXH cho thấy, đến nay, tổng quỹ BHTN đó đạt hơn 7.800 tỉ đồng, trong đú, chỉ riờng trong năm 2010, mức thu BHTN đạt 4.800 tỉ đồng (gồm cả 1% từ ngõn sỏch nhà nước). Tớnh đến 31.12.2010, quỹ BHTN đó chi trả khoảng 550 tỉ đồng và số người được hưởng BHTN là hơn 156.000 người.
Tại hai thành phố lớn Hà Nội và TPHCM, kết quả cũng khả quan. Lónh đạo Trung tõm GTVL TPHCM cho biết, năm 2010, TP cú gần 59.000 người đăng ký BHTN, trờn 51.400 người đủ điều kiện hưởng chế độ. Theo dự kiến, năm 2011, cú khoảng 70.000 người đăng ký BHTN (tăng 20% so với năm 2010). BHXH Hà Nội, cho biết đối tượng tham gia BHTN đạt 101% kế hoạch và tăng 65,7% so với năm 2009, cú 57.426 đối tượng thuộc 2.546 đơn vị tham gia.
80% cần hỗ trợ về việc làm
Theo thống kờ của Cục Việc làm, kể từ khi chi trả BHTN (1.1.2010), đó cú gần 115.000 người được tư vấn giới thiệu việc làm (chiếm 80% số LĐ được hưởng trợ cấp thất nghiệp). Ngoài ra, cú 243 người được trợ cấp học nghề. Ngoài trợ cấp thất nghiệp, loại hỡnh bảo hiểm này cũn hỗ trợ đào tạo nghề và
sớm đưa người LĐ trở lại thị trường lao động. Đõy cũng là mục đớch lớn nhất khi xõy dựng chớnh sỏch BHTN tại Việt Nam.
Theo bỏo cỏo của Bảo hiểm xó hội Việt Nam, năm 2009 cú 5,9 triệu người tham gia bảo hiểm thất nghiệp, tổng số thu là 3.510 tỷ đồng, trong đú ngõn sỏch Nhà nước hỗ trợ khoảng 1.170 tỷ đồng. Đến hết thỏng 12 năm 2010 số người tham gia bảo hiểm thất nghiệp trờn 7,05 triệu người tăng so với năm 2009 là 1,154.962 người (tăng 19,58% so với năm 2009), tổng số thu khoảng 4.800 tỷ đồng đưa tổng quỹ bảo hiểm thất nghiệp trong hai năm qua lờn trờn 8.300 tỷ đồng. Tớnh đến hết thỏng 7 năm 2011, cả nước cú 7.569.078 người tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
Trong số những người cú quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng thỏng năm 2010 thỡ dưới 24 tuổi cú 37.284 người, chiếm 23,8%; từ 25-40 tuổi cú 97.405 người, chiếm 62,1%; trờn 40 tuổi cú 22.076 người, chiếm 15%; nam giới cú 62.423 người, chiếm 40%; Nữ giới cú 94.342 người, chiếm 60%. 10 thỏng đầu năm 2011 cơ cấu nhúm tuổi hưởng trợ cấp thất nghiệp cũng gần tương tự như năm 2010, cụ thể là dưới 24 tuổi cú 55.162 người, chiếm 24,8%; từ 25-40 tuổi cú 139.025 người, chiếm 62,6%; trờn 40 tuổi cú 27.887 người, chiếm 12,6%; Nam giới cú 87.836 người, chiếm 39,5%; Nữ giới cú 134.238 người, chiếm 60,5%.
Một số địa phương cú số lượng người đăng ký thất nghiệp và đề nghị hưởng bảo hiểm thất nghiệp lớn là thành phố Hồ Chớ Minh, tỉnh Bỡnh Dương, tỉnh Đồng Nai và thành phố Hà Nội.
Theo bỏo cỏo của BHXH Việt Nam, năm 2010 cả nước đó thực hiện chi trả trợ cấp thấp nghiệp cho gần 133.000 người với kinh phớ gần 436 tỷ đồng (gồm cả chi hỗ trợ học nghề và hỗ trợ tỡm việc làm). Cõn đối thu - chi, đến hết năm 2010 cũn dư gần 8.000 tỷ đồng BHTN.
Nhìn chung các văn bản hướng dõ̃n và triờ̉n khai thực hiợ̀n chính sách BHTN được ban hành kịp thời, đõ̀y đủ và đáp ứng được yờu cõ̀u thực tờ́; có sự phụ́i hợp tụ́t giữa các bụ̣, ngành trong viợ̀c nghiờn cứu, xõy dựng và ban hành văn bản.
Cục Việc làm (Bộ Lao động – Thương binh và Xó hội) đó phối hợp với Bảo hiờ̉m Xã hụ̣i Viợ̀t Nam và các chuyờn gia quụ́c tờ́ tụ̉ chức các hụ̣i nghị tọ̃p huṍn triờ̉n khai thực hiợ̀n chính sách BHTN cho các Sở Lao đụ̣ng-Thương binh và Xã hụ̣i, trung tõm giới thiợ̀u viợ̀c làm (TTGTVL) và các cơ quan có liờn quan; Tụ̉ chức thụng tin, tuyờn truyờ̀n về các chờ́ đụ̣, chính sách này trờn các phương tiợ̀n thụng tin đại chúng, xuṍt bản sách hỏi đáp và tờ rơi vờ̀ chờ́ đụ̣, chính sách, xõy dựng Sụ̉ nghiợ̀p vụ vờ̀ BHTN. Cựng với đú, Cục đó phụ́i hợp với Tụ̉ chức Lao đụ̣ng Quụ́c tờ́ (Văn phòng ILO Hà Nụ̣i) xõy dựng phõ̀n mờ̀m quản lý, từng bước ứng dụng cụng nghợ̀ thụng tin vào viợ̀c quản lý, xử lý hụ̀ sơ hưởng BHTN; Tụ̉ chức đoàn đánh giá tình hình thực hiợ̀n ở mụ̣t sụ́ địa phương (có chuyờn gia của ILO tham gia); Tụ̉ chức hụ̣i nghị đánh giá vờ̀ tình hình thực hiợ̀n chính sách; Tụ̉ chức đoàn cụng tác liờn ngành khảo sát, học tọ̃p, nghiờn cứu chính sách và kinh nghiợ̀m tại Cụ̣ng hoà Liờn bang Đức và Canada; Phõn bụ̉ kinh phí quản lý BHTN cho các tỉnh, thành phụ́ trực thuụ̣c trung ương.
Các Sở LĐ-TBXH đã tụ̉ chức thụng tin, tuyờn truyờ̀n các chờ́ đụ̣, chính sách vờ̀ BHTN trờn các phương tiợ̀n thụng tin đại chúng trờn địa bàn, tọ̃p huṍn cho các cơ quan, tụ̉ chức và doanh nghiợ̀p tại địa phương; phụ́i hợp với các cơ quan có liờn quan triờ̉n khai thực hiợ̀n cỏc chế độ, chớnh sỏch BHTN; giao nhiợ̀m vụ và tăng cường cán bụ̣, cơ sở vọ̃t chṍt cho Phòng thực hiợ̀n chức năng quản lý Nhà nước vờ̀ viợ̀c làm đờ̉ thực hiợ̀n BHTN. Các TTGTVL trực thuụ̣c Sở LĐ- TBXH đã khõ̉n trương thành lọ̃p phòng BHTN tại trung tõm; thành lọ̃p các văn phòng đại diợ̀n, chi nhánh và các điờ̉m tiờ́p nhọ̃n đăng ký thṍt nghiợ̀p và giải quyờ́t các thủ tục hưởng BHTN tại mụ̣t sụ́ quọ̃n, huyợ̀n hoặc cụm quọ̃n, huyợ̀n đờ̉ tạo điờ̀u kiợ̀n thuọ̃n lợi nhṍt cho người thṍt nghiợ̀p đờ́n đăng ký; tuyờ̉n dụng và đào tạo nghiợ̀p vụ cho cán bụ̣; trang bị cơ sở vọ̃t chṍt đờ̉ đảm bảo phục vụ nhiợ̀m
vụ mới được giao; thực hiợ̀n tụ́t viợ̀c tiờ́p nhọ̃n và giải quyờ́t các thủ tục hưởng BHTN từ ngày 01/01/2010.
Về cụng tác thu - chi BHTN: BHXH Việt Nam đã khõ̉n trương ban hành văn
bản hướng dõ̃n vờ̀ quy trình thu, chi BHTN và tụ̉ chức tọ̃p huṍn cho toàn hợ̀ thụ́ng.
Theo báo cáo của BHXH Việt Nam, năm 2009 có 5,412 triệu người tham gia BHTN, tụ̉ng sụ́ thu là 3.066 tỷ đụ̀ng (đạt 142% kờ́ hoạch được giao), trong đó ngõn sách Nhà nước hụ̃ trợ khoảng 1.022 tỷ đụ̀ng.
Tính đờ́n tháng 6/2010, cả nước có khoảng 6,4 triợ̀u người tham gia với sụ́ tiờ̀n trờn 1.421 tỷ đụ̀ng (chưa tính sụ́ tiờ̀n 1% ngõn sách Nhà nước hụ̃ trợ), vượt kờ́ hoạch gõ̀n 10% vờ̀ sụ́ người tham gia.
Đõy là thành cụng lớn, kết quả của sự nụ̃ lực rṍt lớn của các cơ quan trong viợ̀c tuyờn truyờ̀n, phụ̉ biờ́n pháp luọ̃t và tụ̉ chức thu BHTN như BHXH Việt Nam và ngành Lao đụ̣ng- Thương binh và Xã hụ̣i; sự tham gia tích cực của các doanh nghiợ̀p, tụ̉ chức và người lao đụ̣ng.
Cụng tác chi trả chờ́ đụ̣ BHTN cho người lao đụ̣ng được thực hiợ̀n từ tháng 01/2010, các Sở LĐ – TBXH và TTGTVL đã chủ đụ̣ng đờ̉ người lao đụ̣ng đờ́n đăng ký thất nghiệp, giải quyờ́t chờ́ đụ̣ được thuọ̃n tiợ̀n, đúng qui định và có sự phụ́i hợp giữa Sở LĐ – TBXH và BHXH tỉnh. Hiợ̀n nay, trờn toàn quụ́c đã có gõ̀n 50 tỉnh, thành phụ́ trực thuụ̣c trung ương thực hiợ̀n chi trả BHTN cho khoảng 50.000 lượt người, địa phương có phát sinh nhiờ̀u nhṍt là Bình Dương, Thành phố Hụ̀ Chí Minh... Dự báo trong thời gian tới sụ́ người được hưởng BHTN sẽ tiờ́p tục tăng nhanh.
Về tụ̉ chức tiờ́p nhọ̃n đăng ký và giải quyờ́t hưởng trợ cṍp thṍt nghiợ̀p:
Theo báo cáo của các địa phương, tính đờ́n hờ́t ngày 30/06/2010 tình hình tiờ́p nhọ̃n và giải quyờ́t các chờ́ đụ̣ BHTN trờn toàn quụ́c như sau:
- Tụ̉ng sụ́ người đờ́n đăng ký thṍt nghiệp: 86.994 - Sụ́ người đã nụ̣p hụ̀ sơ hưởng : 63.707
- Sụ́ người đã có quyờ́t định hưởng : 50.057 - Sụ́ người có quyết định hưởng 1 lõ̀n: 1.732 - Sụ́ người đờ̀ nghị chuyờ̉n hưởng : 11.523 - Sụ́ người tạm dừng hưởng : 2.506
- Sụ́ người chṍm dứt hưởng : 8.072
- Sụ́ người được tư vṍn giới thiợ̀u viợ̀c làm: 34.997 - Sụ́ người được hụ̃ trợ học nghờ̀: 108
Năm 2010 Năm 2011 Số người đăng ký thất nghiệp 190.965 182.122 Số người thất nghiệp đó cú quyết định hưởng
trợ cấp thất nghiệp 156.460 138.303 Số người cú quyết định hưởng trợ cấp 1 lần 2.937 583 Số người chuyển nơi hưởng chế độ BHTN 27.885 32.154 Số người tạm dừng hưởng trợ cấp thất nghiệp 12.491 8.427 Số người được tư vấn, giới thiệu việc làm 125.562 99.855
Trong sụ́ những người có quyờ́t định hưởng trợ cṍp thṍt nghiợ̀p hằng tháng, số người dưới 24 tuụ̉i có 12.275, chiờ́m 24,5%; từ 25-40 tuụ̉i có 31.366 người, chiờ́m 62,7%; trờn 40 tuụ̉i có 6.416 người, chiờ́m 12,8%; Nam: 20.700 người, chiờ́m 41,4%; Nữ: 29.357 người, chiờ́m 58,6%.
Mụ̣t sụ́ địa phương có nhiờ̀u người đăng ký thṍt nghiợ̀p và đờ̀ nghị hưởng BHTN, cụ thể như sau:
Núi về 1 trong 10 sự kiện nổi bật của ngành LĐTBXH năm 2010, ụng Đồng chia sẻ: “BHTN là chớnh sỏch mới liờn quan đến người LĐ đó được thực hiện thành cụng ở VN. Kết quả trờn được cỏc tổ chức quốc tế và cỏc chuyờn gia quốc tế đỏnh giỏ cao, bởi ở khu vực Đụng Nam Á, hiện chỉ cú 2 nước triển khai chớnh sỏch BHTN là VN và Thỏi Lan, song kết quả ở Thỏi Lan chưa tốt. Thời gian tới, bộ sẽ tiếp tục tuyờn truyền và kiện toàn hệ thống quản lý để nhiều người LĐ được hưởng lợi từ chớnh sỏch ưu việt này".
2.3.2. Những tụ̀n tại và nguyờn nhõn
Quỏ trỡnh tổ chức, triển khai thực hiện khẳng định đõy là chớnh sỏch đỳng đắn cú tỏc động trực tiếp, thiết thực tới người lao động, người sử dụng lao động,