1. Tờn Dự ỏn.
Trồng rừng tại tỉnh Bắc Giang, Lạng Sơn và Quảng Ninh (gọi tắt là dự ỏn KfW3 pha 1).
Dự ỏn đồng tài trợ trong khuụn khổ hợp tỏc tài chớnh của CHLB Đức (thụng qua Ngõn hàng tỏi thiết Đức - KfW) với CHXHCN Việt Nam.
2. Thời gian thực hiện dự ỏn.
Bắt đầu từ thỏng 11 năm 1999 đến thỏng 12 năm 2004 (theo Quyết định số: 840/QĐ-TTg, ngày 04 thỏng 9 năm 1999 của Chớnh phủ). Sau đú đƣợc kộo dài đến 12/2010 (theo Quyết định số: 929/QĐ-TTg, ngày 08 thỏng 9 năm 2005 của Chớnh phủ).
3. Cơ quan và nước viện trợ.
Ngõn hàng tỏi thiết Đức - Cộng hũa Liờn bang Đức.
4. Cơ quan nhận viện trợ và trủ quản dự ỏn.
Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn.
5. Cơ quan thực hiện dự ỏn.
i. UBND tỉnh Bắc Giang ii. UBND tỉnh Lạng Sơn iii. UBND tỉnh Quảng Ninh
6. Địa bàn thực hiện dự ỏn.
29 xó thuộc 7 huyện của 3 tỉnh Bắc Giang, Lạng Sơn và Quảng Ninh.
7. Mục tiờu của dự ỏn.
Mục tiờu chung: Gúp phần vào chƣơng trỡnh trồng rừng và bảo vệ đất đai ở cỏc tỉnh Bắc Giang, Lạng Sơn và Quảng Ninh thụng qua việc giỳp ngƣời nụng dõn sử dụng đất cú hiệu quả và bảo đảm bền vững về sinh thỏi, đồng thời tạo việc làm và nõng cao mức sống cho ngƣời dõn trong vựng dự ỏn.
Mục tiờu cụ thể:
- Trồng mới (bao gồm cả chăm súc và quản lý, bảo vệ) 13.500 ha rừng. - Hỗ trợ cỏc thụn bản trong vựng dự ỏn lập kế hoạch sử dụng đất trong 3 năm đầu.
8. Những nội dung đầu tư chủ yếu của dự ỏn.
i. Xem xột quy hoạch sử dụng đất cấp thụn bản cú sự tham gia của ngƣời dõn. ii. Hỗ trợ đào tạo lực lƣợng phổ cập trong vựng dự ỏn.
iii. Hỗ trợ thành lập cỏc nhúm hộ nụng dõn làm rừng thụn bản.
iv. Xõy dựng và phờ chuẩn cỏc kế hoạch quản lý tài nguyờn rừng cấp thụn bản. v. Cung cấp vật tƣ trồng rừng cho cỏc hộ nụng dõn tham gia trồng rừng. vi. Thực hiện chƣơng trỡnh trồng rừng.
vii. Hỗ trợ tài chớnh cho cỏc hộ nụng dõn tham gia trồng rừng thụng qua tài khoản sổ tiết kiệm để chi về trồng rừng.
viii. Quản lý và phối hợp cú hiệu quả hoạt động của dự ỏn.
9. Tổng kinh phớ dự ỏn.
Tổng kinh phớ Dự ỏn là 12.100.000 DM. Trong đú:
- Cộng hũa Liờn ban Đức viện trợ khụng hoàn lại: 10.000.000 DM. - Đúng gúp của Chớnh phủ Việt Nam: 2.100.000 DM.
10. Tổ chức thực hiện.
Để thực thi và vận hành dự ỏn, Bộ Nụng nghiệp&PTNT thành lập Ban điều hành Trung ƣơng do một Thứ trƣởng làm Trƣởng ban. Cỏc thành viờn của Ban điều hành Dự ỏn bao gồm 3 Phú chủ tịch UBND tỉnh phụ trỏch Nụng nghiệp & Phỏt triển nụng thụn, đại diện cỏc Vụ chức năng: Hợp tỏc quốc tế, Kế hoạch - Quy hoạch, Tài chớnh - kế toỏn, Ban quản lý cỏc Dự ỏn Lõm nghiệp và đại diện của Bộ Kế hoạch - Đầu tƣ, Bộ Tài chớnh, Bộ Tài nguyờn & Mụi trƣờng, Văn phũng Chớnh phủ và Ngõn hàng Nụng nghiệp & Phỏt triển Nụng thụn Việt Nam.
Tại cấp tỉnh thành lập Ban điều hành Dự ỏn cấp tỉnh do một Phú chủ tịch UBND tỉnh phụ trỏch về Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn làm Trƣởng ban, Giỏm đốc sở Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn làm phú ban. Cỏc thành viờn của Ban điều hành Dự ỏn tỉnh là cỏc Phú chủ tịch UBND huyện phụ trỏch về NN&PTNT, cỏc đại diện của cỏc sở: Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, sở Tài chớnh, sở Nụng nghiệp&PTNT, sở Tài nguyờn và Mụi trƣờng, Kho bạc nhà nƣớc tỉnh và Ngõn hàng NN&PTNT tỉnh.
Ở cấp Trung ƣơng, cấp tỉnh và cấp huyện thành lập cỏc Ban quản lý Dự ỏn tƣơng ứng để quản lý và vận hành dự ỏn.
Ngõn hàng NN&PTNT Việt Nam là Ngõn hàng thƣơng mại Nhà nƣớc cú mạng lƣới chi nhỏnh tới cấp huyện và cú đầy đủ khả năng làm dịch vụ mở và quản lý cỏc tài khoản tiết kiệm cho cỏc hộ tham gia dự ỏn. Để triển khai cụng tỏc mở và quản lý cỏc tài khoản tiền gửi cỏ nhõn cho dự ỏn Bộ Nụng nghiệp&PTNT đó chỉ đạo Ban quản lý cỏc dự ỏn Lõm nghiệp ký hợp đồng với Ngõn hàng NN&PTNT “về việc lập và quản lý cỏc tài khoản tiền gửi của cỏc hộ nụng dõn tham gia dự ỏn”.
11. Dự kiến kế hoạch dự ỏn.
Bảng 3.2: Dự kiến kế hoạch Dự ỏn KfW3 pha 1 tại Bắc Giang, Lạng Sơn và Quảng Ninh
TT Đơn vị Số xó (xó) Số thụn (thụn) Diện tớch (ha) (Tỉnh/huyện) I Bắc Giang 9 55 4.500 1 Sơn Động 6 33 2.500 2 Lục Nam 3 22 2.000 II Lạng Sơn 12 92 4.500 1 Lộc Bỡnh 5 30 2.300 2 Cao Lộc 3 19 500 3 Văn Lóng 4 43 1.700
III Quảng Ninh 8 33 4.500
1 Đụng Triều 4 20 1.700
2 Múng Cỏi 4 13 2.800
Cộng 29 180 1.3500
Chƣơng 4
KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN