Dùng dạy học:

Một phần của tài liệu TẬP ĐỌC (cả năm)ngắn gọn-dễ sử dụng-theo jaica (Trang 26 - 28)

Giáo viên: tranh ảnhminh họa bài tập đọc Học sinh: SGK.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. kiểm tra: 2 HS2. Dạy bài mới: 2. Dạy bài mới:

2.1. Giới thiệu bài: a.HĐ: Luyện đọc:

1 HS đọc toàn bài.GV giới thiệu tranh minh họa khu vờn nhỏ của bé Thu.

Đoạn 1:câu đầu..

Đoạn 2,tiếp theo đến: “không phải là vờn”. Đoạn3: còn lại.

- GV nghe HS đọc, sửa lỗi về phát âm, giọng đọc cho HS, giúp các em hiểu nghĩa của các từ chú giải.

- GV đọc bài: giọng nhẹ nhàng ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, nhấn giọng từ gợi tả: khoái, ngọ

nguậy, bé xíu, đỏ hồng nhọn hoắt…

b. Tìm hiểu bài:

- Gv tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm dựa vào câu hỏi SGK sau đó cho 1 HS điều khiển lớp thảo luận, GV chốt ý.

GV gắn nội dung lên bảng.(2 HS đọc) c. Đọc diễn cảm:

GV đọc diễn cảm toàn bài một lần. GV treo đoạn cần đọc diễn cảm.

HS tự xác định cách đọc và thực hành đọc. - Gv cho HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng nhanh, hay.

3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục luyện đọc.

- GV giới thiệu chủ điểm và bài học đầu tiên cuả chủ điểm: hãy giữ lấy màu xanh.

- HS chú ý lắng nghe.

- 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn.

- HS theo dõi cách đọc và luyện đọc. - Lớp nhận xét.

- luyện đọc theo cặp.

- câu1: Bé Thu thích ra ban công để ngắm nhìn cây cối, nghe ông kể chuyện về từng loài cây.

Câu2:HS kể về các loài cây gv kết hợp ghi bảng một số từ gợi tả.

Câu3: Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vờn.

Câu 4: nơi đất tốt, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có ngời tìm đến làm ăn.

Nội dung:

GV chú ý hớng dẫn HS đọc phân biệt lời từng nhân vật, có thể đọc theo cách phân vai gồm 3 ngời: Thu, Ông, ngời dẫn chuyện.

- HS thực hiện.

Đ 28.Tiếng vọng.

I/ Mục tiêu :

- Đọc trôi chảy toàn bài thơ. giọng nhẹ nhàng trầm buồn, bộc lộ cảm xúc thơng xót, ân hận trớc cái chết thơng tâm của con sẻ non.

- Cảm nhận đợc tâm tranh ân hận, day dứt của tác giả : Vì vô tâm đã gây nên cái chết của sẻ

nhỏ, hiểu đợc điều tác giả muốn nói: đừng vô tình truớc sinh linh bé nhỏ quanh ta.

II/ Đồ dùng dạy học:

Giáo viên: tranh ảnh minh họa bài tập đọc Học sinh: SGK.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. kiểm tra: 2 HS2. Dạy bài mới: 2. Dạy bài mới:

2.1. Giới thiệu bài: a.HĐ: Luyện đọc:

1 HS đọc toàn bài.GV giới thiệu tranh minh họa .

- GV nghe HS đọc, sửa lỗi về phát âm, giọng đọc cho HS, giúp các em hiểu nghĩa của các từ chú giải.gợi ý cho các em hiểu 2 câu thơ cuối bài: Nhà thơ không thể nào ngủ yên trong đêm vì ân hận, day dứt trớc cái chết cuả sẻ nhỏ…

- GV đọc bài: giọng nhẹ nhàng, trầm buồn, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, nhấn giọng từ gợi tả: chết rồi, giữ chặt, lạnh ngắt, mãi mãi,

rung lên, lăn… b. Tìm hiểu bài:

- Gv tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm dựa vào câu hỏi SGK sau đó cho 1 HS điều khiển lớp thảo luận, GV chốt ý.

GV gắn nội dung lên bảng.(2 HS đọc)

c. Đọc diễn cảm:

GV đọc diễn cảm toàn bài một lần. GV treo đoạn cần đọc diễn cảm.

HS tự xác định cách đọc và thực hành đọc. - Gv cho HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng nhanh, hay.

3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục luyện đọc.

- HS chú ý lắng nghe.

- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. - luyện đọc theo cặp.

- HS theo dõi cách đọc và luyện đọc. - Lớp nhận xét.

- luyện đọc theo cặp.

Câu1: Chin sẻ chết trong cơn bão, xác nó

lạnh ngắt, sẻ chết để lại trong tổ những quả trứng, không còn mẹ ấp ủ những chú chim non sẽ mãi mãi chẳng ra đời.

Câu2: trong đêm ma bão cánh chim đập

cửa, nằm trong chăn ấm tác giả lại không muốn dậy, ân hận vì ích kỉ, vô tình nên hậu quả đau lòng …

Câu3: hình ảnh quả trứng không còn mẹ ấp

ủ để lại ấn tợng sâu sắc…

Câu 4: Cái chết cuả con sẻ nhỏ/ sự ân hận

muộn màng/ xin chớ vô tình… Nội dung:

- HS thực hiện.

Đ 29.Mùa thảo quả.

I/ Mục tiêu :

- Đọc trôi chảy toàn bài giọng nhẹ nhàng thể hiện cảm hứng ca ngợi mùa thảo quả.

Một phần của tài liệu TẬP ĐỌC (cả năm)ngắn gọn-dễ sử dụng-theo jaica (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w