Biện pháp gĩp phần hạn chế và phịng ngừa rủi ro tắn dụng

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG PHÒNG GIAO DỊCH SA ĐÉC ĐỒNG THÁP (Trang 58 - 67)

4.2.3.1. đối với nhà nước:

Cơ quan các cấp nhà nước phải ban hành và kiểm tra cơ quan

ựịa phương về việc thực hiện những quy ựịnh:

Cơ quan các cấp, nhà nước phải ban hành, sau ựĩ thường xuyên kiểm tra cơ quan ựịa phương xem cĩ thực hiện ựúng những quy ựinh ựã ựề ra khơng, trường hợp các cấp ựịa phương khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng ựúng những quy ựịnh thì phải cĩ biện pháp xử lý, cĩ như thế mới quản lý chặt chẽ và gĩp phần hạn chế ựược rủi ro tắn dụng.

Phải tăng cường thanh tra, giám sát các ngân hàng chặt chẽ hơn:

Phải cĩ ựồn thanh tra ựến kiểm tra các ngân hàng về việc thực hiện và áp dụng những quy ựịnh cấp trên ựã ban hành ựể nhằm giúp hệ thống ngân hàng cĩ trách nhiệm và thực hiện tốt hơn.

Phải cĩ biện pháp ựối với những nguyên nhân ựược cho là bất khả kháng của khách hàng:

Tuy là bất khả kháng nhưng chỉ khi nĩ ựến bất ngờ, vì thế nhà nước phải cĩ kế hoạch, dự ựốn và báo trước cho người dân ựể họ cĩ biện pháp phịng ngừa sớm tránh ảnh hưởngựến kết quả kinh doanh ựể phịng ngừa rủi ro. Ngồi ra, tình hình xã hội trong những năm gần ựây cũng làm người dân hoan man về tình trạng lạm phát làm ảnh hưởng rất lớn ựến ựời sống của họ, nhà nước phải nhanh chĩng cĩ giải pháp khắc phục, bên cạnh ựĩ phải phịng chống lạm phát bằng cách ựiều hịa dự trữ một lượng tiền vừa phải trên thị trường, cĩ như thế cuộc sống của người dân mới ựi vào ổn ựịnh ựược.

4.2.3.2. đối với ngân hàng:

Phải xác ựịnh thị trường mục tiêu rõ ràng:

- Ngân hàng phải hiểu biết và nắm rõ thị trường ựể cĩ thể ựầu tư ựúng và cĩ thể mở rộng vào những khu vực cĩ lợi hơn cho ngân hàng.

- Ngân hàng khơng nên dồn vốn vào một hoặc một số ắt khách hàng, cho dù khách hàng ựĩ kinh doanh cĩ hiệu quả, bởi vì nếu khách hàng ựĩ gặp khĩ khăn trong kinh doanh thì sẽ ảnh hưởng rất lớn ựến hoạt ựộng của ngân hàng. Ngân hàng cũng khơng nên tập trung ựầu tư cho vay vào cùng một ngành nghề , cùng ựịa ựiểm và cùng thời gian cũng với lý do trên.

- Ta cĩ thể bố trắ việc tiếp nhận khách hàng mới, theo dõi khách hàng ựang vay cho cán bộ tắn dụng theo nơi sinh sống của cán bộ tắn dụng. Bởi ở nơi mình sinh sống, cán bộ tắn dụng sẽ hiểu rõ hơn về ựặc tắnh của vùng và ựặc ựiểm sản xuất của nơi ựĩ như thế nàoẦNhư vậy việc kiểm tra, giám sát sẽ ựược thực hiện tốt hơn, rủi ro cũng thấp hơn. Tuy nhiên cũng nên hạn chế việc cán bộ tắn dụng tiếp nhận hồ sơ vay của những người thân quen ựể tránh sự gian lận, hoặc cĩ ý kiến chủ quan trong khâu thẩm ựịnh.

- Một vấn ựề nữa là cán bộ tắn dụng là người ựại diện cho ngân hàng trực tiếp quan hệ giao dịch với khách hàng nên họ phải khơng ngừng trao dồi kiến thức chuyên mơn, phải cĩ tầm nhìn kinh tế, cĩ khả năng phán ựốn chắnh xác hoặc hơn nữa là phải cĩ kinh nghiệm trong lĩnh vực tắn dụng ựể cĩ thể lựa chọn hình thức cho vay nào phù hợp với tình hình kinh tế và khả năng hồn vốn của khách hàng trong tương lai. Hay nĩi cách khác là cán bộ tắn dụng cần

phải trang bị thêm nhiều yếu tố mới cĩ thể thực hiện cho vay một cách tốt nhất, rủi ro cũng ở mức thấp nhất.

Thẩm ựịnh phải chặt chẽ, ựịnh giá ựúng giá trị tài sản:

để tránh tình trạng khách hàng sử dụng vốn sai mục ựắch lúc xin vay tại ngân hàng thì cán bộ tắn dụng phải thẩm ựịnh rõ ràng, ựịnh giá chắnh xác, sau khi quyết ựịnh cho vay thì dựa vào phương án kinh doanh của khách hàng mà tiến hành giải ngân nhiều lần tùy theo yêu cầu cho mỗi lần sử dụng vốn ựể tránh tình trạng kahchs hàng rút một lần nhiều tiền rồi sẽ dung sai mục ựắch.

Bộ phận ựịnh giá tài sản phải cĩ trình ựộ chuyên mơn nghiệp vụ, thường xuyên theo dõi giá biến ựộng của thị trường ựể cĩ thể ựịnh giá ựúng với giá trị tài sản lúc cho vay. Ngân hàng phải kiểm tra trạng ựịnh giá sai do cán bộ ựịnh giá cho người thân quen làm ảnh hưởng ựến cơng việc gây thiệt hại rủi roc ho ngân hàng.

Phân tắch kỹ lưỡng tài sản ựảm bảo:

Ngân hàng cần lựa chọn hình thức ựảm bảo phù hợp với yêu cầu của một khoản vay ựồng thời phải ựánh giá chắnh xác giá trị vật làm ựảm bảo tại thời ựiểm khách hàng vay vốn.

+ đối với ựảm bảo bằng tài sản, ngân hàng phải xác ựịnh chắnh xác ựược quyền sở hữu, quyền sử dụng, tắnh lưu thơng và sự tồn tại thực tế của tài sản ựĩ ựối với người vay tiền. Bên cạnh ựĩ cũng cần lưu ý ựến thời hạn sử dụng của tài sản ựảm bảo phải lớn hơn thời hạn vay tiền.

+ đối với ựảm bảo bằng bảo lãnh: Ngân hàng cần ựánh giá chắnh xác năng lực pháp lý, năng lực tài chắnh, uy tắn và trách nhiệm của người bảo lãnh.

Nắm bắt thơng tin về khách hàng, phân tắch,ựánh giá chắnh xác và sàng lọc khách hàng khi cho vay:

Thơng tin về khách hàng:

đây là một trong những biện pháp quyết ựịnh hiệu quả ựầu tư. Thơng tin về khách hàng vay vốn cĩ ý nghĩa quan trọng ựối với ngân hàng trong việc giảm thiểu rủi ro trong cơng tác cho vay, trước tiên cần nắm những thơng tin về khách hàng như: thu nhập, loại hình kinh doanh, năng lực pháp lý của khách

hàng, tắnh cách khách hàng, nguồn trả nợ vay chủ yếu, tài sản ựảm bảo cho khoản nợ vay. Cụ thể:

- đối với khách hàng là doanh nghiệp phải xem xét: + Năng lực pháp luật dân sự (hồ sơ pháp lý) + Mơ hình tổ chức của ựơn vị.

+ Khả năng quản trị ựiều hành của ban lãnh ựạo.

+ đánh giá tình hình hoạt ựộng chung của ngành nghề kinh doanh.

+ Quan hệ của khách hàng với các tổ chức tắn dụng.

+ Nhận xét về quan hệ ựạo ựức, gia ựình, xã hội, nghề nghiệp. + đánh giá các rủi ro chủ yếu nếu giải quyết cho vayẦ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- đối với khách hàng là cá nhân: Phải ựánh giá các yếu tố về nhân thân, nghề nghiệp, quá khứ cơng tác, trình ựộ chuyên mơn, trình ựộ học vấn, uy tắn, kinh nghiệm trong lĩnh vực họ sẽ ựầu tư, các quan hệ trong xã hội, các rủi ro chủ yếuẦ

Phân tắch, ựánh giá, sàng lọc khách hàng khi cho vay:

để ựảm bảo cho mĩn tiền vay ựược sử dụng cĩ hiệu quả phải phân tắch kỹ lưỡng hình thức, loại tài sản, phương thức cầm cố, thế chấp, bảo lãnh, tắnh hợp pháp, hợp lệ, khả năng quản lý, bảo quản, khả năng duy trì giá trị tài sản bảo ựảm tiền vay. định giá tài sản bảo ựảm ựể xác ựịnh mức cho vay.

Sau khi xem xét, phân tắch kỹ lưỡng cán bộ tắn dụng nhận xét khoản vay. Nếu thấy ựủ ựiều kiện và ắt rủi ro thì mới giải quyết cho vay.

Phân tán rủi ro:

Biện pháp phân tán rủi ro ựược thực hiện theo phương pháp chia sẻ rủi ro giữa các nhà ựầu tư với nhau. Khơng tập trung vốn vay vào một khách hàng hoặc một lĩnh vực ựầu tư, ngân hàng phải luơn ựa dạng hĩa các loại hình cho vay và ựa dạng hĩa các lĩnh vực ựầu tư.

Bên cạnh ựĩ, ngân hàng cĩ thể thực hiện các biện pháp sau ựể hạn chế rủi ro:

- Cho vay hợp vốn: là các ngân hàng ựồng tài trợ cho một dự án nhằm nâng cao hiệu quả trong hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và của ngân hàng.

- Bảo hiểm tắn dụng: là biện pháp quan trọng nhằm san sẻ rủi ro. - Lập quỹ dự phịng rủi ro: Dùng ựể bù ựắp các khoản rủi ro khi ngân hàng làm ăn thua lỗ do những nguyên nhân khách quan ựem lại hoặc bù ựắp các khoản tổn thất rủi ro do khách hàng gây nên.

Tăng cường cơng tác kiểm sốt, kiểm sốt nội bộ trong hoạt ựộng của ngân hàng:

Phải thường xuyên tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ nhằm kịp phát hiện, ngăn chặn sửa chữa những sai sĩt.

Phải theo dõi chặt chẽ quá trình cho vay từ khi giải ngân, quá trình sử dụng vốn vay ựúng mục ựắch và cĩ hiệu quả, hạn chế mức thấp nhất rủi ro cĩ thể xảy ra.

Thường xuyên ựào tạo nghiệp vụ chuyên mơn, nâng cao kiến thức cán bộ trong ngân hàng:

Cơng việc của cán bộ tắn dụng khá phức tạp, bởi cán bộ tắn dụng là người trực tiếp quan hệ với khách hàng, là người thường xuyên tiếp xúc, trao ựổi và kiểm tra khách hàng nên mối quan hệ giữa cán bộ tắn dụng và khách hàng là rất mật thiết. điều này ựịi hỏi cán bộ tắn dụng cần cĩ những phẩm chất, ựặc ựiểm nhất ựịnh như trung thực, liêm khiết và cĩ trách nhiệm.

Ngồi phẩm chất tốt, trình ựộ nghiệp vụ và ý thức tuân thủ là những yếu tố cần thiết ựể tránh ựược những sơ hở trong khâu thẩm ựịnh, kiểm tra và giám sát, từ ựĩ cĩ thể sẽ mang lại hiệu quả cao hơn.

Khơng những cán bộ tắn dụng tự trao dồi kiến thức và trao ựổi học hỏi kinh nghiệm, mà Ngân hàng cần phải tạo ựiều kiện ựể các cán bộ tắn dụng này cĩ thể tiếp xúc học hỏi kinh nghiệm từ những chi nhánh, PGD khác, những cán bộ tắn dụng khác. đồng thời Ngân hàng cũng nên thường xuyên mở các lớp ựào tạo ựể nâng cao trình ựộ hiểu biết, trình ựộ chuyên mơn nghiệp vụ, nhằm nâng cao trình ựộ và khả năng phán ựốn cho cán bộ nhân viên.

định kỳ tổ chức kiểm tra trình ựộ của nhân viên ựể bổ sung kịp thời những kiến thức cịn hạn chế, hoặc cĩ thể tổ chức thi ựua cơng tác tốt, khen thưởng ựúng lúc, kịp thời nhằm khuyến khắch cán bộ nhân viên làm việc tốt hơn. Phải cĩ biện pháp khen thưởng hợp lý, rõ ràng. Cĩ như vậy cơng việc mới ựược hồn thành một cách tốt nhất.

Bên cạnh ựĩ cĩ thể bố trắ cán bộ tắn dụng phụ trách chắnh theo từng hình thức cơng việc như một người phụ trách chắnh về cho vay nơng thơn, hoặc cho vay sản xuất kinh doanhẦ như vậy sẽ dễ dàng hơn trong khâu thẩm ựịnh cũng như kiểm tra. Vì một người chuyên mơn về một lĩnh vực sẽ nắm rõ ựược ựặc tắnh của từng sản phẩm, khi ựĩ cơng việc sẽ ựược tiến hành nhanh chĩng và chắnh xác hơn.

Sau khi cho vay vẫn thường xuyên giám sát khách hàng:

Sau khi thẩm ựịnh và ựã quyết ựịnh cho vay thì cán bộ tắn dụng cần thường xuyên theo dõi quá trình sử dụng ựồng vốn vay của khách hàng xem họ cĩ thực hiện ựúng mục ựắch ựã xin vay ở ngân hàng khơng. Tại NHN - đBSCL ựã thực hiện việc giám sát một khách hàng vay vốn theo sơ ựồ sau:

Sơ ựồ 2: SƠ đỒ GIÁM SÁT MỘT KHÁCH HÀNG TẠI MHB - PHỊNG GIAO DỊCH SAđÉC

Cĩ vấn ựề Phân tắch (ban ựầu/ xem xét lại)

Rủi ro trong hoạt ựộng kinh doanh

Rủi ro về tài chắnh

Hạn mức tắn dụng ựược cấp/ sử dụng

Giám sát

Rủi ro kinh doanh

Hoạt ựộng tài chắnh

Những dấu hiệu bất lợi

Phân tắch tình huống (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nguồn sử dụng thơng tin bên trong và (hoặc) bên ngồi

Lựa chọn chiến lược

Giữ nguyên hiện trạng Tắnh hợp lý Cấu trúc lại hạn mức Giảm Tăng hạn mức bảo ựảm Ngừng quan hệ Khơng vấn ựề Cách giải quyết Kế hoạch

Tĩm lại, những nguyên tắc và giải pháp nêu trên cĩ thể ựược mỗi cán bộ tắn dụng dựa vào ựĩ hồn thành tốt nhiệm vụ của mình, ựầu tư vốn ngân hàng một cách hiệu quả, an tồn, ựảm bảo mục tiêu tăng trưởng. Ngồi ra, chất lượng tắn dụng cịn là chỉ tiêu ựể ựánh giá mỗi cán bộ vì vậy bản thân mỗi cán bộ cần phải cố gắng hơn nữa ựể xứng ựáng là một tập thể vững mạnh của NHN - đBSCL.

CHƯƠNG 5:

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. KẾT LUẬN:

Chắnh sách mở cửa cho nền kinh tế Việt Nam ựang cĩ những chuyển biến tắch cực, ựường lối ựổi mới ựúng ựắn với chắnh sách kinh tế nhà nước ựã làm thay ựổi bộ mặt ựất nước. Thách thức lớn nhất ựối với doanh nghiệp hiện nay là chịu sức cạnh tranh của các nước ngồi trong khi sức mạnh cạnh tranh trong nước cịn non yếu. Tuy vậy với sự phát triển của ựất nước, các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp nĩi chung và ngành ngân hàng nĩi riêng, ngân hàng phát triển nhà đBSCL phịng giao dịch Sa đéc ựã gặp khơng ắt khĩ khăn nhưng cũng từng bước khẳng ựịnh mình trong hệ thống ngân hàng, trong tỉnh, trong nước và quốc tế.

Qua phân tắch tình hình tắn dụng và rủi ro tắn dụng tại ngân hàng phát triển nhà đBSCL ta thấy tình hình tài chắnh của ngân hàng tương ựối tốt. Tuy nhiên, hoạt ựộng tắn dụng là một hoạt ựộng chứa ựựng nhiều rủi ro. Mặc dù nhà nước cĩ nhiều cơ chế chắnh sách khuyến khắch phát triển nền kinh tế, hệ thống các văn bản pháp luật, cơ chế chắnh sách cĩ liên quan ựến hoạt ựộng tắn dụng ngày càng ựược hồn chỉnh, tạo hành lang pháp lý trong hoạt ựộng kinh doanh, gia tăng sự tắn nhiệm của khách hàng với ngân hàng, nhưng rủi ro vẫn cĩ thể xảy ra bất cứ lúc nào. Trong 3 năm qua, tuy hoạt ựộng của ngân hàng khơng ngừng gia tăng, các thủ tục pháp lý ngày càng hồn thiện hơn, cán bộ nhân viên cĩ kinh nghiệm nhiều hơn, nhưng nợ quá hạn vẫn phát sinh và gia tăng. Nguyên nhân một phần là do yếu tố chủ quan của cán bộ nhân viên trong ngân hàng, một phần là do bản thân khách hàng và mơi trường tác ựộng. Vì vậy việc hạn chế rủi ro tắn dụng là mục tiêu hàng ựầu và xuyên suốt trong hoạt ựộng kinh doanh tiền tệ của ngân hàng.

Chắnh vì vậy, ựể tồn tại và phát triển, ựể tạo ra sự tăng trưởng tắn dụng một cách ổn ựịnh, bền vững. Ngân hàng phát triển nhà đBSCL cần phải cĩ giải pháp tốt trong quản lý rủi ro tắn dụng.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG PHÒNG GIAO DỊCH SA ĐÉC ĐỒNG THÁP (Trang 58 - 67)