Đối với cơng tác xử lý, thu hồi nợ, nguyên nhân dẫn ựến

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG PHÒNG GIAO DỊCH SA ĐÉC ĐỒNG THÁP (Trang 48 - 54)

rủi ro tắn dụng :

4.1.2.1. Cơng tác xử lý, thu hồi nợ:

Nợ quá hạn qua các năm tăng dần là do ngân hàng chưa mạnh dạn xử lý tài sản ựảm bảo nợ vay nhất là giá trị quyền sử dụng ựất. Tịa án giải quyết

hồ sơ chậm, thi hành án tốn nhiều thời gian và chi phắ, chưa cĩ biện pháp cưỡng chế khi người vay cố tình khơng thi hành án, các khoản nợ xấu, nợ ựã xử lý rủi ro, nợ khoanh thu hồi cịn chậm, chưa cĩ biện pháp kiên quyết xử lý.

4.1.2.2. Nguyên nhân dẫn ựến rủi ro tắn dụng:

Trong quan hệ tắn dụng cĩ hai ựối tượng tham gia là ngân hàng cho vay và người ựi vay. Nhưng người ựi vay sử dụng tiền vay trong một thời gian, khơng gian cụ thể, tuân theo sự chi phối của những ựiều kiện cụ thể nhất ựịnh mà ta gọi là mơi trường kinh doanh, và ựây là ựối tượng thứ ba cĩ mặt trong quan hệ tắn dụng. Rủi ro tắn dụng xuất phát từ mơi trường kinh doanh gọi là rủi ro do nguyên nhân khách quan. Rủi ro xuất phát từ người vay và ngân hàng cho vay gọi là rủi ro do nguyên nhân chủ quan.

Rủi ro do nguyên nhân khách quan:

- Rủi ro do tất yếu của quá trình tự do hĩa tài chắnh trong quá trình hội nhập quốc tế:

Quá trình tự do hĩa tài chắnh và hội nhập quốc tế cĩ thể làm cho nợ xấu gia tăng khi tạo ra một mơi trường cạnh tranh gay gắt, khiến hầu hết các doanh nghiệp, những khách hàng thường xuyên của ngân hàng phải ựối mặt với nguy cơ thua lỗ và quy luật chọn lọc khắc nghiệt của thị trường. Bên cạnh ựĩ, bản thân sự cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước và quốc tế trong mơi trường hội nhập kinh tế cũng khiến cho các ngân hàng trong nước với hệ thống quản lý yếu kém gặp phải nguy cơ rủi ro nợ xấu tăng lên bởi hầu hết các khách hàng cĩ tiềm lực tài chắnh lớn sẽ bị các ngân hàng nước ngồi thu hút.

- Sự kém hiệu quả của cơ quan pháp luật cấp ựịa phương:

Trong những năm gần ựây, Quốc hội, Ủy ban thường vụ quốc hội, Chắnh phủ, Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan liên quan ựã ban hành nhiều luật,văn bản dưới luật hướng dẫn thi hành luật liên quan ựến hoạt ựộng tắn dụng ngân hàng. Tuy nhiên, luật và các văn bản ựã cĩ song việc triển khai vào hoạt ựộng ngân hàng thì lại hết sức chậm chạp và cịn gặp phải nhiều vướng mắc bất cập như một số văn bản về việc cưỡng chế thu hồi nợ. Những văn bản này ựều cĩ quy ựịnh: Trong những trường hợp khách hàng khơng trả ựược nợ, ngân hàng thương mại cĩ quyền xử lý tài sản ựảm bảo nợ vay. Trên thực tế, các ngân hàng thương mại khơng làm ựược ựiều này vì ngân hàng là một tổ chức kinh tế,

khơng phải là cơ quan quyền lực nhà nước, khơng cĩ chức năng cưỡng chế buộc khách hàng bàn giao tài sản ựảm bảo cho ngân hàng ựể xử lý hoặc việc chuyển tài sản ựảm bảo nợ vay ựể Tịa án xử lý qua con ựường tố tụngẦ cùng nhiều các quy ựịnh khác dẫn ựến tình trạng ngân hàng thương mại khơng thể giải quyết ựược nợ tồn ựọng, tài sản tồn ựọng.

- Sự thanh tra, giám sát chưa hiệu quả của ngân hàng nhà nước: Bên cạnh những cố gắng và kết quả ựạt ựược, hoạt ựộng thanh tra ngân hàng và ựảm bảo an tồn hệ thống chưa cĩ sự cải thiện căn bản về chất lượng. Năng lực cán bộ thanh tra, giám sát chưa ựáp ứng ựược yêu cầu, thậm chắ một số nghiệp vụ kinh doanh và cơng nghệ mới Thanh tra ngân hàng cịn chưa theo kịp. Nội dung và phương pháp thanh tra, giám sát lạc hậu, chậm ựược ựổi mới. Vai trị kiểm tốn chưa ựược phát huy và hệ thống thơng tin chưa ựược tổ chức một cách hữu hiệu. Thanh tra tại chỗ vẫn là phương pháp chủ yếu, khả năng kiểm sốt tồn bộ thị trường tiền tệ và giám sát rủi ro cịn yếu. Thanh tra ngân hàng cịn hoạt ựộng một cách thụ ựộng theo kiểu xử lý vụ việc ựã phát sinh, ắt cĩ khả năng ngăn chặn và phịng ngừa rủi ro và vi phạm. Mơ hình tổ chức của thanh tra ngân hàng cịn nhiều bất cập. Do vậy mà cĩ những sai phạm của các ngân hàng thương mại khơng ựược thanh tra ngân hàng nhà nước cảnh báo, cĩ biện pháp ngăn chặn từ ựầu, ựể ựến khi hậu quả nặng nề ựã xảy ra rồi mới can thiệp. Hàng loạt các sai phạm về cho vay, bảo lãnh tắn dụng ở một số ngân hàng thương mại dẫn ựến những rủi ro rất lớn, cĩ nguy cơ ựe dọa sự an tồn của cả hệ thống lẽ ra cĩ thể ựã ựược ngăn chặn ngay từ ựầu nếu bộ máy thanh tra phát hiện và xử lý sớm hơn.

- Do những nguyên nhân khách quan bất khả kháng:

Do thiên tai, lũ lụt làm ảnh hưởng ựến kết quả kinh doanh của khách hàng, do tình hình lạm phát hiện nay làm ựồng tiền mất giá làm ăn khơng cĩ nhiều lợi nhuận.Tuy ựây khơng phải là nguyên nhân chủ yếu nhưng cũng gĩp phần dẫn ựến rủi ro trong hoạt ựộng tắn dụng của ngân hàng và ựiều này thật sự

nằm ngồi tầm kiểm sốt của cả ngân hàng và khách hàng vay vốn. Một khi họ

gặp khĩ khăn trong kinh doanh thì ngân hàng sẽ là người phải gánh chịu rủi ro. Nhìn chung rủi ro phát sinh do nguyên nhân khách quan cũng gây ảnh hưởng khá lớn ựến hoạt ựộng tắn dụng của ngân hàng trong những năm qua.

Rủi ro do nguyên nhân chủ quan: - đối với khách hàng:

Rủi ro do khách hàng sử dụng vốn sai mục ựắch:

đa số các doanh nghiệp khi vay vốn ngân hàng ựều cĩ các phương án kinh doanh cụ thể, khả thi. Số lượng các doanh nghiệp sử dụng vốn sai mục ựắch, cố ý lừa ựảo ngân hàng ựể chiếm ựoạt tài sản khơng nhiều. Tuy nhiên những vụ việc phát sinh lại hết sức nặng nề, liên quan ựến uy tắn của các cán bộ, làm ảnh hưởng xấu ựến các doanh nghiệp khác.

Rủi ro này xuất hiện một phần là do nguyên nhân chủ quan từ phắa khách hàng khi họ tự ý chuyển mục ựắch vay, cố ý sử dụng vốn vay sai mục ựắch khơng theo hợp ựồng tắn dụng ựã ký. Mặt khác cĩ thể là do ngân hàng cho vay vượt quá khả năng thanh tốn của khách hàng, ựiều này làm cho khách hàng vay vốn cĩ thể chuyển một phần hay tồn bộ tiền vay sang mục ựắch nhằm gia tăng lợi nhuận, hoặc do ngân hàng khơng cĩ sự theo dõi, giám sát chặt chẽ quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng ựể phát hiện kịp thời những trường hợp nhằm tránh thất thốt cho ngân hàng.

Khả năng quản lý kinh doanh kém:

Khi các doanh nghiệp vay tiền ngân hàng ựể mở rộng quy mơ kinh doanh, ựa phần là tập trung vốn ựầu tư vào tài sản vật chất chứ ắt doanh nghiệp nào mạnh dạn ựổi mới cung cách quản lý, ựầu tư cho bộ máy giám sát kinh doanh, tài chắnh, kế tốn theo ựúng chuẩn mực. Quy mơ kinh doanh phình ra quá to so với tư duy quản lý là nguyên nhân dẫn ựến sự phá sản của các phương án kinh doanh ựầy khả thi mà lẽ ra nĩ phải thành cơng trên thực tế.

Một khi các ựơn vị kinh doanh thua lỗ, khơng cĩ khả năng thanh tốn các khoản nợ tới hạn cho ngân hàng như ựã cam kết, thì khi ựĩ ngân hàng sẽ là người gánh chịu rủi ro. đây là rủi ro tiềm ẩn, nĩ khơng xuất hiện lúc cho vay mà phát sinh trong quá trình hoạt ựộng kinh doanh của ựơn vị, tức là trong quá trình sử dụng vốn vay. Do ựĩ trước khi quyết ựịnh cho vay ngân hàng ựều xem xét kỹ lưỡng tình hình hoạt ựộng kinh doanh cũng như phương hướng sắp tới của các ựơn vị.

Tuy nhiên việc kinh doanh thua lỗ là kết quả mà cả ngân hàng và ựơn vị ựều khơng mong muốn, nếu diễn ra trong thời gian ngắn thì tạm thời

chưa ảnh hưởng ựến hiệu quả hoạt ựộng kinh doanh của ngân hàng, nhưng nếu ựơn vị khơng cĩ hướng khắc phục hợp lý, vẫn chưa thể trả nợ cho ngân hàng thì ngân hàng buộc phải chuyển sang nợ quá hạn, ựây thật sự là rủi ro cho hoạt ựộng tắn dụng của ngân hàng. Cĩ thể nĩi ựây chắnh là nguyên nhân chủ yếu nhất dẫn ựến rủi ro trong hoạt ựộng tắn dụng của ngân hàng trong thời gian qua.

Ngồi ra, ngân hàng cịn gặp phải những rủi ro từ phắa khách hàng như khách hàng khơng tắnh ựến nhu cầu vốn cần thiết mà ựưa ra một con số tiền tự cho ựể vay, kinh doanh chạy theo lợi nhuận, khơng cĩ kế hoạch kinh doanh cụ thể, chậm ựưa ra thị trường sản phẩm mớiẦ

- đối với ngân hàng cho vay:

Lỏng lẻo trong cơng tác kiểm tra nội bộ các ngân hàng : Kiểm tra nội bộ cĩ ựiểm mạnh hơn thanh tra của ngân hàng nhà nước ở tắnh thời gian vì nĩ nhanh chĩng, kịp thời ngay khi vừa phát sinh vấn ựề và tắnh sâu sát của người kiểm tra viên, do việc kiểm tra ựược thực hiện thường xuyên cùng với cơng việc kinh doanh. Nhưng trong thời gian trước ựây, cơng việc kiểm tra nội bộ của các ngân hàng hầu như chỉ tồn tại trên hình thức. Kiểm tra nội bộ cần phải tiến hành nhanh chĩng, chặt chẽ, kịp thời thì hệ thống càng ựược an tồn, hiệu quả, tránh ựược những rủi ro cho ngân hàng .

Chạy theo lợi nhuận:

Ngân hàng ựặt ra mục tiêu lợi nhuận ựầu tiên mà khơng chú ý ựến những yếu tố rủi ro gặp phải, ựặt mong ước về lợi nhuận cao hơn các khoản cho vay lành mạnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

định giá khơng ựúng giá trị của tài sản:

Thẩm ựịnh tài sản phải ựược chỉ dẫn và áp dụng theo khung giá nhà nước, vì vậy cán bộ tắn dụng phải cĩ trình ựộ chuyên mơn, cĩ kinh nghiệm ựể áp dụng ựúng giá trị tài sản tránh ựịnh giá cao hơn giá trị, khi gặp rủi ro cũng cĩ thể do cán bộ tắn dụng cố tình ựịnh giá cao hơn cho người thân quen. đây cũng là rủi ro ảnh hưởng rất lớn ựến hoạt ựộng tắn dụng, vì vậy cần ựược ngân hàng ựặc biệt quan tâm.

Bố trắ cán bộ thiếu trình ựộ chuyên mơn nghiệp vụ:

Cán bộ tắn dụng phải cĩ trình ựộ chuyên mơn nghiệp vụ thì mới cĩ thể hồn thành tốt cơng việc tắn dụng, ựiều ựĩ cũng gĩp phần lớn trong

việc hạn chế các rủi ro.Vì vậy các cán bộ phải thường xuyên ựược bồi dưỡng kiến thức mới, những thay ựổi trong những quy chế phải ựược phổ biến. Tạo ựiều kiện cho cán bộ cập nhật thơng tin về lãi suất mới hay những thay ựổi nhà nước ban hành. Tuyển dụng nhân viên phải ựược giám sát chặt chẽ, cơng bằng, ựánh giá ựúng trình ựộ của cán bộ.

Thiếu giám sát và quản lý sau khi cho vay:

Các ngân hàng thường cĩ thĩi quen tập trung nhiều cơng sức cho việc thẩm ựịnh trước khi cho vay mà lơi lỏng quá trình kiểm tra, kiểm sốt ựồng vốn sau khi cho vay. Khi ngân hàng cho vay thì khoản cho vay cần phải ựược quản lý một cách chủ ựộng ựể ựảm bảo sẽ ựựơc hồn trả. Theo dõi nợ là một trong những trách nhiệm quan trọng nhất của cán bộ tắn dụng nĩi riêng và của ngân hàng nĩi chung. Việc theo dõi hoạt ựộng của khách hàng vay nhằm tuân thủ các ựiều khoản ựề ra trong hợp ựồng tắn dụng giữa khách hàng và ngân hàng nhằm tìm ra những cơ hội kinh doanh mới và mở rộng cơ hội kinh doanh. Tuy nhiên trong thời gian qua các ngân hàng thương mại chưa thực hiện tốt cơng tác này. điều này một phần do yếu tố tâm lý ngại gây phiền hà cho khách hàng của cán bộ ngân hàng, một phần do hệ thống thơng tin quản lý phục vụ kinh doanh tại các doanh nghiệp quá lạc hậu, khơng cung cấp ựược kịp thời, ựầy ựủ các thơng tin mà ngân hàng thương mại yêu cầu.

Sự hợp tác giữa các ngân hàng thương mại quá lỏng lẻo: Kinh doanh ngân hàng là một nghề ựặc biệt huy ựộng vốn ựể cho vay hay nĩi cách khác ựi vay ựể cho vay, do vậy vấn ựề rủi ro trong hoạt ựộng tắn dụng là khơng thể tránh khỏi, các ngân hàng cần phải hợp tác chặt chẽ với nhau nhằm hạn chế rủi ro. Sự hợp tác nảy sinh do nhu cầu quản lý rủi ro ựối với cùng một khách hàng khi khách hàng này vay tiền tại nhiều ngân hàng. Trong quản trị tài chắnh, khả năng trả nợ của một khách hàng là một con số cụ thể, cĩ giới hạn tối ựa của nĩ. Nếu do sự thiếu trao ựổi thơng tin, dẫn ựến việc nhiều ngân hàng cùng cho vay một khách hàng ựến mức vượt quá giới hạn tối ựa này thì rủi ro chia ựều cho tất cả chứ khơng chừa một ngân hàng nào.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG PHÒNG GIAO DỊCH SA ĐÉC ĐỒNG THÁP (Trang 48 - 54)