Xây dựng kế hoạch xêmina

Một phần của tài liệu Tổ chức xêmina môn chủ nghĩa xã hội khoa học cho sinh viên ĐHNN – ĐHQGHN theo phương thức đào tạo tín chỉ (Trang 45 - 51)

Sau khi chuẩn bị chi tiết cho buổi Xêmina, giảng viên cần phải xây dựng kế hoạch Xêmina. Bởi xây dựng đợc kế hoạch Xêmina đạt yêu cầu có ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả Xêmina.

Giảng viên và tổ bộ môn khi xây dựng kế hoạch Xêmina phải đảm bảo những yêu cầu sau:

Thứ nhất, các buổi Xêmina phải đợc tiến hành theo trình tự của chơng

trình.

Thứ hai, những vấn đề chính và vấn đề phụ phải đợc trình bày rõ ràng

và phải phản ánh đợc nội dung cơ bản của vấn đề đợc đa ra Xêmina.

Thứ ba, dàn bài Xêmina phải đợc tổ bộ môn trao đổi ý kiến và quyết định.

Thực hiện đợc những yêu này sẽ đảm bảo đợc sự thống nhất của dàn bài Xêmina giữa các giảng viên, đảm bảo thống nhất nội dung Xêmina (những vấn đề then chốt, quan trọng nhất mà các giảng viên cần thực hiện).

Kết quả của buổi Xêmina phụ thuộc nhiều vào số lợng vấn đề chính và vấn đề phụ trong dàn bài và cách nêu các câu hỏi đó.

Khi xác định các vấn đề chính và vấn đề phụ trong dàn bài giảng viên căn cứ vào hai yếu tố:

- Thời gian Xêmina - Đối tợng Xêmina

Trong dàn bài có thể bao gồm nhiều vấn đề, giảng viên có quyền chọn trong đó những vấn đề chủ yếu nhất để nêu ra cho sinh viên Xêmina. Tránh dàn bài bao gồm những vấn đề tản mạn hoặc dàn bài quá vắn tắt gây khó khăn cho sinh viên trong việc định hớng chuẩn bị cũng nh tiến hành Xêmina.

Theo chúng tôi, một dàn bài hợp lý là một dàn bài m ,à + Về lý luận: Nêu ra 2→3 vấn đề chính

+ Vấn đề thực tiễn: Nêu ra 2→3 vấn đề chính

+ Một số vấn đề phụ phục vụ cho vấn đề chính. Các vấn đề phải đợc nêu ra rõ ràng.

Ví dụ: chủ đề Xêmina: “Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân”. + Về lý luận: Nêu ra 2 vấn đề:

Thứ nhất: Giai cấp công nhân là ai, địa vị, đặc điểm nh thế nào? Thứ hai: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân nh thế nào?

+ Về thực tiễn, nờu ra vấn đề: Vai trò của giai cấp công nhân hiện đại và vai trò của giai cấp công nhân Việt Nam nh thế nào?

Khi xây dựng dàn bài, giảng viên không những phải nêu vấn đề rõ ràng mà cần phải hiểu rất rõ: qua việc phân tích những vấn đề đó làm cho sinh viên hiểu và nắm vững đề tài Xêmina, tạo ra không khí nghiên cứu, thảo luận, tranh luận sôi nổi…

Một trong những vấn đề quan trọng của việc xây dựng dàn bài Xêmina là chọn tài liệu tham khảo cho sinh viên. Có 2 loại tài liệu tham khảo:

- Tài liệu tham khảo bắt buộc, bao gồm: những tác phẩm của các nhà kinh điển của Chủ nghĩa Mác – Lênin, những văn kiện chủ yếu của Đảng như: “Tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản”, “Nhà nớc và cách mạng”, văn kiện Đại hội Đảng VI, VII, VIII, IX. X…

- Tài liệu tham khảo bổ trợ: báo, tạp chí,…

Tuy nhiên, khi giới thiệu tài liệu tham khảo cho sinh viên, giảng viên cần lu ý chỉ rõ cho sinh viên: đọc tác phẩm nào, sách báo nào, tạp chí nào: đọc những chơng trình nào, bài nào, trang bao nhiêu…Nhằm giúp cho sinh viên dễ dàng tìm thấy những t liệu cần thiết cho đề tài Xêmina mà họ không mất thời gian đọc và tìm hiểu những vấn đề khác ít liên quan.

Giới thiệu tài liệu tham khảo là khâu rất quan trọng, chúng ta không thể tiến hành có kết quả các buổi Xêmina CNXHKH nếu sinh viên thiếu ý thức, tài liệu về những hiện tợng và sự kiện của sự phát triển của xã hội ngày nay. Những tài liệu đó lại chủ yếu nằm trong phần tài liệu bổ trợ. Vì vậy, để nâng cao chất lợng Xêmina CNXHKH, giảng viên nhất thiết phải giới thiệu tài liệu tham khảo cho sinh viên. Nếu có thể, giảng viên có thể s u tập, phụtụ thành tuyển tập tài liệu tham khảo cho các chủ đề Xêmina cho cả năm học phát cho sinh viên giúp sinh viên có hệ thống tài liệu tham khảo hữu ích và t- ơng đối đầy đủ.

THỰC NGHIỆM TRấN CÁC BÀI CƠ BẢN

Bước 1. Trình giáo án mẫu

Trong giáo trình CNXHKH do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành 2006, dùng cho các trờng Đại học và Cao đẳng bao gồm 12 chơng. Trong đó 30% là Xêmina. Tuy nhiên với thời lợng giới hạn của đề tài, tôi chỉ đa ra ở đây giáo án mẫu của một chơng có vị trí quan trọng trong chơng trình CNXHKH. Nhận thức khái niệm, nguyên lý, quy luật của chơng này là cơ sở cho nhận thức toàn bộ kiến thức cơ bản của chơng trình, đó là chương 3 Sứ mệnh lịch sử của‘‘

giai cấp công nhân’’

Tuy nhiên, giáo án mẫu mà tôi trình ra đây không bao gồm phần lý thuyết. Bởi mục tiêu chính mà đề tài cần đạt tới là 1 số giải pháp nâng cao chất lợng Xêmina CNXHKH. Do vậy, trong phần này tôi chỉ đề cập đến dàn bài Xêmina chơng 3. (Trình bày ở phần cuối của đề tài).

Bước 2. Tiến hành dạy thực nghiệm

Học kỳ I năm học 2007 – 2008 chúng tôi tiến hành dạy thực nghiệm theo những giải pháp đã đa ra ở phần 2 (chơng 2).

Đối tợng áp dụng: Sinh viên năm thứ hai K40 khoa Anh, Trung và khoa Phơng Tây.

Bước 3. Đánh giá kết quả dạy thực nghiệm

Qua một học kỳ áp dụng các biện pháp nhằm nâng cao chất lợng Xêmina. Tỏc giả đưa ra một số đỏnh giỏ như sau:

Đỏnh giỏ mặt tớch cực

Nhờ có sự hớng dẫn cụ thể, chi tiết v kiểm tra thà ờng xuyên của giảng viên trớc các buổi Xêmina nên sinh viên chuẩn bị tốt hơn, hào hứng hơn đối với các buổi Xêmina. Trong các buổi Xêmina hầu nh không có sinh viên nghỉ học. Cụ thể là:

+ Hầu hết sinh viên đều chuẩn bị chu đáo trớc khi tiến hành Xêmina. Ở các lớp mà tỏc giả thống kê đợc: 90% các em đều làm dàn bài trớc khi đến lớp. Dàn bài mà các em chuẩn bị tơng đối đầy đủ, phong phú. Sinh viên đã bớc đầu thu thập tài liệu tham khảo ở sách, báo, internet…

+ Khi đề cập đến những vấn đề thời sự nóng hổi trong và ngoài nớc, những sự kiện thực tế diễn ra yêu cầu sinh viên đánh giá, nhận xét các em rất hào hứng. Bởi đó cũng là vấn đề sinh viên (đặc biệt là sinh viên ngoại ngữ rất quan tâm), vớ dụ như cỏc vấn đề: “Sinh viên với vấn đề tình yêu và hôn nhân”, “sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong giai đoạn hiện nay”; “vấn đề những mâu thuẫn của thời đại ngày nay như xung đột dân tộc, sắc tộc, vấn đề hoà bình thế giới”.

Thậm chí, trong quá trình thảo luận, sinh viên còn đa ra những câu hỏi, những thắc mắc, những vấn đề thực tế nảy sinh để các sinh viên khác cùng suy nghĩ, lý giải, thảo luận và đa ra kết luận chung. Điều đó chứng tỏ các em hứng thú, quan tâm với môn học.

Các bài tập và các câu hỏi nhanh sau mỗi buổi thảo luận rất hữu ích đối với sinh viên. Giúp sinh viên nắm vững chắc hơn lý luận. Biết vận dụng lý luận để lý giải những vấn đề thực tiễn. Đồng thời, nó còn hữu ích hơn đối với sinh viên là những câu hỏi đó thờng gắn với những câu kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ, phù hợp với cách thức kiểm tra đánh giá kết quả. Vì vậy, kết quả kiểm tra của sinh viên khá cao.

- Khi áp dụng đợc những câu hỏi nhỏ và câu hỏi phụ, sinh viên đều tích cực tham gia vì nó phù hợp với trình độ kiến thức, kích thích đợc tính tích cực của sinh viên, kể cả những sinh viên cha chuẩn bị trớc hoặc là chuẩn bị cha tốt, đều có thể tham gia Xêmina rất hiệu quả.

Do vậy, hạn chế đợc tình trạng chỉ có một số ít sinh viên tích cực, chăm học, học khá chuẩn bị và phát biểu. Sinh viên tham gia phát biểu nhìn chung là đều ở các khối lớp và đều giữa sinh viên tích cực và thụ động. Với sự động viên, khích lệ phù hợp của giảng viên, các em khắc phục đợc tính rụt rè, ngại phát biểu trớc đám đông, đó mạnh dạn, sôi nổi hơn.

Đỏnh giỏ mặt hạn chế

Do lợng sinh viên quá đông, trong buổi Xêmina, khó bao quát đợc hết dù hết sức cố gắng để phát huy tính tích cực của sinh viên nhng với thời lợng Xêmina 45 phút cho một chơng là quá ít, đồng thời số lợng sinh viên quá lớn không thể đảm bảo mọi sinh viên đều tham gia thảo luận. Sau mỗi chơng lý thuyết đều có buổi Xêmina, tuy nhiên không phải chơng nào cũng có chủ đề hay hấp dẫn sinh viên, như cỏc chương 1 “Vị trớ, đối tượng, phương phỏp và chức năng của chủ nghĩa xó hội khoa học”, chương 2 “Lược khảo lịch sử t t-

ởng xã hội chủ nghĩa”…Vì vậy, không phải chủ đề Xêmina nào cũng thu hút đợc sự chú ý đặc biệt của sinh viên.

Từ thực tế đú, tỏc giả dẫn ra một số đề xuất nhằm nõng cao chất lượng Xờmina CNXHKH

- Tổ CNXH nên thống nhất: Không những đề cơng bài giảng lý thuyết dành cho sinh viên và giảng viên mà thống nhất cả vê chủ đề thảo luận, những vấn chính sẽ tiến hành Xêmina. Thống nhất câu hỏi và hệ thống Xêmina nhằm thống nhất nội dung toàn bộ chơng trình sẽ tiến hành giảng dạy trong toàn trờng.

- Cỏc khối lớp sinh viên quá đông, khó tiến hành Xêmina và áp dụng các biện pháp phát huy tính tích cực của sinh viên. Mỗi lớp khi tiến hành Xêmina chỉ nên từ 40 đến 50 sinh viên.

- Cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy cũn cha tốt, hầu hết cỏc hội trường lớn dựng để học cỏc mụn chung là các phòng học trống được cải tạo lại. Nờn cỏc phương tiện dạy học như loa, bục giảng, chất lợng âm thanh, mỏy chiếu chưa thật tốt, cần được trang bị tốt hơn.

- Tổ CNXHKH nờn xây dựng tuyển tập tài liệu tham khảo cho sinh viên cho cả chơng trình. Tuyển tập tài liệu tham khảo do các giảng viên biên tập cho mỗi chơng sau đó thống nhất lại, in và phát cho sinh viên từ đầu năm học, giúp các em có hệ thống tài liệu tham khảo hữu ích, thiết thực.

KT LUN

Qua quá trình nghiên cứu lý luận và tiến hành dạy thực nghiệm trong những năm học vừa qua. Tác giả nhận thấy rằng, xêmina là hình thức tổ chức dạy học rất tích cực. Với việc ỏp dụng phương thức đào tạo tớn chỉ ng y c ngà à rộng rói v trià ệt để hiện nay ở Đại học Quốc gia H Nà ội, nõng cao chất lợng xêmina CNXHKH có tác động to lớn đối với chất lợng dạy học CNXHKH, việc áp dụng các giải pháp nâng cao chất lợng xêmina CNXHKH là thực sự cần thiết. Vì vậy, tôi mạnh dạn đa ra các giải pháp nâng cao chất lợng xêmina CNXHKH, đặc biệt là các biện pháp phát huy tính tích cực của sinh viên.

Tuy nhiên, là một giảng viên trẻ, mới bớc vào nghề, trình độ lý luận cha thật sâu sắc, kinh nghiệm giảng dạy cha nhiều, chắc chắn đề tài nghiên cứu của tôi còn nhiều thiếu sót, tác giả mong muốn đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô, bạn đọc để đề tài hoàn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lợng xêmina CNXHKH nói riêng, dạy học CN Mác – Lênin nói chung.

PH LC

(Giáo án mẫu)

Dàn bài Xêmina

Một phần của tài liệu Tổ chức xêmina môn chủ nghĩa xã hội khoa học cho sinh viên ĐHNN – ĐHQGHN theo phương thức đào tạo tín chỉ (Trang 45 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w