Tỡnh hỡnh thực hiện xờmina CNXHK Hở trường ĐHNN ĐHQGHN theo phương thức đào tạo tớn chỉ

Một phần của tài liệu Tổ chức xêmina môn chủ nghĩa xã hội khoa học cho sinh viên ĐHNN – ĐHQGHN theo phương thức đào tạo tín chỉ (Trang 33 - 36)

ĐHQGHN theo phương thức đào tạo tớn chỉ

CNXHKH là một trong ba bộ phận hợp thành của chủ nghĩa Mỏc- Lờnin. Đối tượng nghiờn cứu của triết học Mỏc- Lờnin và Kinh tế chớnh trị Mỏc- Lờnin là cơ sở lý luận của CNXHKH. Chớnh từ hai phỏt kiến vĩ đại của Mỏc là chủ nghĩa duy vật lịch sử học thuyết giỏ trị thặng dư mà Mỏc và Ăngghen xõy dựng học thuyết sứ mệnh của giai cấp cụng nhõn (vấn đề cốt lừi của CNXHKH). Chớnh vỡ vậy, muốn học tốt CNXHKH, điều kiện tiờn quyết là phải nắm vững hệ thống lý luận cơ bản của hệ thống triết học Mỏc- Lờnin và kinh tế chớnh trị Mỏc- Lờnin. Tuy nhiờn, CNXHKH là một khoa học, vỡ vậy, nú cú đối tượng nghiờn cứu độc lập: nghiờn cứu những quy luật và quy luật chớnh trị- xó hội của quỏ trỡnh phỏt sinh, hỡnh thành, phỏt triển của hỡnh thỏi kinh tế- xó hội CNCS. Đõy là mụn học khú, bởi đối tượng nghiờn cứu của nú là quy luật chớnh trị- xó hội, đũi hỏi người học phải nắm vững, vận dụng được những quy luật chung nhất về tự nhiờn, xó hội và tư duy của triết học và những quan hệ kinh tế, những quy luật kinh tế của kinh tế chớnh trị để luận giải những quy luật chớnh trị- xó hội đú. Vỡ vậy, trong quỏ trỡnh giảng dạy CNXHKH, đũi hỏi giỏo viờn phải trang bị cho sinh viờn hệ thống những khỏi niệm, nguyờn lý, quy luật của quỏ trỡnh phỏt sinh, hỡnh thành và phỏt triển của hỡnh thỏi kinh tế xó hội mới, CSCN. Đồng thời, giỏo viờn phải hướng dẫn cho sinh viờn cỏch thức vận dụng hệ thống lý luận đú và lý giải, đỏnh giỏ, nhận định những sự kiện, hiện tượng trong thực tiễn cuộc sống. Mặt khỏc, giỏo dục

sinh viờn cú thỏi độ chớnh trị và hành động phự hợp với vấn đề thực tiễn đú. Với đặc trưng của mụn học như vậy, hỡnh thức tổ chức dạy học Xờmina cú tỏc dụng rất tớch cực đối với việc nhận thức, vận dụng những quy luật chớnh trị xó hội của CNXHKH.

Như vừa phõn tớch ở trờn, cỏc mụn khoa học Mỏc- Lờnin cú mối quan hệ rất chặt chẽ, thống nhất với nhau. Vỡ vậy, việc tiến hành đổi mới phương phỏp nhằm nõng cao chất lượng dạy, học cỏc mụn khoa học này cũng cú tỏc động bổ trợ lẫn nhau. Nếu việc đổi mới phương phỏp giảng dạy được tiến hành đồng bộ thỡ sẽ cú tỏc dụng rất tớch cực đến việc tiếp nhận cỏc mụn khoa học Mỏc - Lờnin.

Trong những năm gần đõy, bộ mụn Mỏc- Lờnin, Trường ĐHNN- ĐHQGHN đó tiến hành mạnh mẽ và đồng bộ đổi mới phương phỏp giảng dạy, đặc biệt là đổi mới phương thức kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập. Đú là điều kiện thuận lợi cho cỏc buổi Xờmina CNXHKH đạt kết quả tốt: Giảng viờn điều khiển cỏc buổi Xờmina dễ dàng hơn; sinh viờn đó làm quen với cỏch thức chuẩn bị bài, chuẩn bị tài liệu, cỏch nờu vấn đề, giải quyết vấn đề của cỏc buổi Xờmina triết học, kinh tế chớnh trị. Và vỡ vậy, sinh viờn hào hứng tham gia vào cỏc buổi Xờmina CNXHKH hơn.

Trong quỏ trỡnh cụng tỏc tại trường, trực tiếp giảng dạy và tiếp cận với sinh viờn. Tụi nhận thấy rằng: sinh viờn ĐHNN- ĐHQGHN nhỡn chung là năng động, khả năng giao tiếp và diễn đạt tốt. Tham gia cỏc hoạt động tập thể, cụng tỏc xó hội sụi nổi, sinh viờn cũng rất quan tõm đến vấn đề thời sự trong nước và quốc tế, những vấn đề thực tiễn mới nảy sinh … Chớnh vỡ vậy, hầu hết sinh viờn đều hứng thỳ đối với cỏc buổi Xờmina. Bởi vỡ, qua đú sinh viờn khụng những được khắc sõu, mở rộng thờm những tri thức đó được tiếp nhận trong cỏc buổi học lý thuyết mà cũn là cơ hội để cỏc em thể hiện quan điểm, lập trường của mỡnh, tranh luận, bày tỏ những thắc mắc, mở rộng thờm kiến thức thực tiễn về những vấn đề cốt lừi trọng tõm của mụn học.

Cỏc buổi Xờmina cũng là trường học để sinh viờn rốn luyện cỏch thức trỡnh bày, lập luận, lý giải cỏc vấn đề khoa học.

Bước đầu biết vận dụng lý luận vào giải quyết những vấn đề thực tiễn mới nảy sinh, nhận định và thể hiện thỏi độ chớnh trị đối với những vấn đề trong nước và quốc tế.

Cho nờn, cỏc buổi Xờmina CNXHKH thu hỳt được sự tham gia tớch cực của sinh viờn.

Trong quỏ trỡnh trực tiếp hướng dẫn Xờmina đối với sinh viờn cỏc khoỏ K38, K39, K40- ĐHNN- ĐHQGHN, Tụi nhận thấy cú thực tế là:

Trong quỏ trỡnh Xờmina, một số sinh viờn thường nờu một vấn đề trong thực tiễn, song lại khụng vận dụng được lý luận để phõn tớch những vấn đề đú. Ngược lại, một số sinh viờn lại nắm được những nguyờn lý lý luận nhưng lại lỳng tỳng trong việc liờn hệ những nguyờn lý đú với thực tiễn cuộc sống.

Trong những trường hợp này, đũi hỏi giảng viờn phải khụn khộo hướng dẫn sinh viờn kết hợp nhuần nhuyễn lý luận Mỏc- Lờnin với thực tiễn của xó hội. Đõy cũng là nhiệm vụ quan trọng của buổi Xờmina.

Trong quỏ trỡnh tiến hành Xờmina cũng cú khi xuất hiện tỡnh huống như: + Cỏc sinh viờn cứ lần lượt phỏt biểu ý kiến nhưng đều lặp lại nội dung bài giảng trờn lớp hay nội dung giỏo trỡnh, khụng cú khụng khớ tranh luận, tập thể sinh viờn như bị “ru ngủ”.

+ Cũng cú trường hợp tập thể sinh viờn chia làm hai nhúm khụng đều nhau: nhúm tớch cực và nhúm thụ động.

. Nhúm tớch cực: hào hứng, sụi nổi, chuẩn bị chu đỏo và sẵn sàng trả lời tất cả cỏc cõu hỏi gợi ý của giảng viờn.

. Nhúm thụ động: trầm lặng, chuẩn bị chưa tốt, khụng muốn phỏt biểu. + Hoặc cũng cú khối lớp trong buổi Xờmina chỉ cú một số ớt sinh viờn chuẩn bị trước, cỏc sinh viờn khụng chủ động tham gia vào tranh luận và chỉ trả lời cỏc cõu hỏi khi được giảng viờn chỉ định, cỏc cõu hỏi đều vắn tắt, nụng cạn, chỉ trả lời qua loa, chiếu lệ.

Một thực tế khỏc là: cơ sở vật chất của trường ĐHNN- ĐHQGHN chưa thật tốt, đặc biệt là đối với cỏc hội trường lớn dành cho học mụn chung. Một khối lớp học cỏc mụn chung thường là ghộp 4 đến 5 lớp, trung bỡnh từ 80 đến 100 sinh viờn. Với số lượng sinh viờn quỏ đụng, mà thời lượng để tiến hành Xờmina cho mỗi chương trỡnh là 1 đến 2 tiết thỡ giỏo viờn khú kiểm tra được hết mức độ chuẩn bị Xờmina của sinh viờn và khụng thể yờu cầu tất cả cỏc sinh viờn cựng tham gia thảo luận. Hơn nữa, do số lượng sinh viờn quỏ lớn, cỏc em sẽ cú tõm lý ỷ lại. Ở một khối lớp, khi tiến hành Xờmina chỉ cú một số ớt cỏc em chuẩn bị tốt, tớch cực, chủ động tham gia bỏo cỏo, tranh luận, đề xuất vấn đề. Cỏc sinh viờn này thường là cỏn bộ lớp, cỏn bộ đoàn, học lực khỏ. Họ thường xuyờn phỏt biểu trong cỏc buổi Xờmina, cũn cỏc sinh viờn thụ động tiếp tục ỷ lại.

Mặt khác, mặc dù việc đổi phơng pháp giảng dạy đang đợc kết thúc đẩy mạnh mẽ ở trờng Đại học ngoại ngữ - Đại học quốc gia Hà Nội nói chung và đối với các môn khoa học Mác – Lênin nói riêng. Nhng thực tế cho thấy, vẫn còn không ít những sinh viên bị ảnh hởng nặng nề của phơng pháp dạy học truyền thống. Do vậy, tâm lý thụ động, ỷ lại thiếu tự tin, rụt rè, không dỏm thể hiện lập trờng, quan điểm của mình vẫn còn tồn tại trong sinh viên khiến cho buổi Xêmina kém sôi nổi, hiệu quả không cao.

Một phần của tài liệu Tổ chức xêmina môn chủ nghĩa xã hội khoa học cho sinh viên ĐHNN – ĐHQGHN theo phương thức đào tạo tín chỉ (Trang 33 - 36)