Phỏt huy tính tích cực của sinh viên trong xêmina CNXHKH theo phương thức đào đạo tớn chỉ

Một phần của tài liệu Tổ chức xêmina môn chủ nghĩa xã hội khoa học cho sinh viên ĐHNN – ĐHQGHN theo phương thức đào tạo tín chỉ (Trang 36 - 43)

theo phương thc đào đạo tn ch

* Sử dụng những câu hỏi nhỏ, câu hỏi phụ

Trong trờng hợp xuất hiện nhóm sinh viên thụ động không muốn phát biểu, chúng ta có thể nâng cao tính tích cực của sinh viên bằng cách đặt ra những câu hỏi nhỏ, câu hỏi phụ.

Những câu hỏi nhỏ có tác dụng làm cho sinh viên phát biểu, nâng cao sự tập trung t tởng và tích cực của sinh viên trong Xêmina. Trong trờng hợp cần thiết, giảng viên có thể đọc những câu hỏi này cho sinh viên chép để chuẩn bị trớc khi tiến hành Xêmina.

Ví dụ: Chơng 4. Xã hội xã hội chủ nghĩa

Chủ đề xêmina: Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam.

Yêu cầu cụ thể: Sinh viên chứng minh luận điểm: Việt Nam quá độ lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN là tất yếu khách quan.

Để làm rõ luận điểm trên, sinh viên cần tập trung vào những vấn đề cơ bản sau:

Đối với vấn đề thứ nhất, về lý luận, Việt Nam thoả mãn cả 3 điều kiện về quá độ gián tiếp lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin.

Cú thể sử dụng câu hỏi nhỏ như:

+ Những điều kiện về quá độ gián tiếp lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN là những điều kiện nào?

+ (Điều kiện thứ nhất? Thứ hai? Thứ ba?)

+ Ở Việt Nam thời điểm đó có đáp ứng cả 3 điều kiện trên không? Kết luận? Đối với vấn đề thứ hai, quá độ lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển lên TBCN phù hợp với đặc điểm tình hình nớc ta.

Cú thể sử dụng cõu hỏi phụ:

+ Đặc điểm tình hình Việt Nam đầu thế kỷ XX? Nguyên nhân thất bại của các con đờng cách mạng theo khuynh hớng dân chủ t sản, phong kiến? Tại sao chỉ có cách mạng vô sản lên CNXH là con đờng duy nhất phù hợp với thực tế lịch sử Việt Nam? Kết luận?

Đối với vấn đề thứ ba, quá độ lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển lên TBCN ở nớc ta phù hợp với xu hớng phát triển của thời đại và phù hợp với nguyện vọng của nhân dân Việt Nam.

Cú thể sử dụng câu hỏi phụ:

+ Thời đại ngày nay mở đầu khi nào? Nội dung của thời đại ngày nay? Vì sao Việt Nam quá độ lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN là phù hợp với xu thế của thời đại.

+ Nguyện vọng của nhân dân Việt Nam lúc đó là gì? Chế độ XHCN là chế độ xã hội nh thế nào?

Thông qua những câu hỏi nhỏ, câu hỏi phụ nh vậy, sinh viên không thể không tích cực tham gia Xêmina. Bởi vấn đề nêu ra trong buổi Xêmina cũng chính là vấn đề mà rất nhiều sinh viên thắc mắc, muốn có một câu trả lời rõ ràng, một cách lý giải thuyết phục. Hơn nữa, những câu hỏi mà chúng tôi đa ra ở đây đều thuộc vấn đề mà sinh viên đều biết, có thể dễ dàng trả lời và từ đó tự mình đa ra kết luận làm sáng tỏ yêu cầu của chủ đề Xêmina.

* Sử dụng biện pháp “phân vai“

Giảng viên có thể sử dụng biện pháp “phân vai” phát biểu cho sinh viên. Giảng viên, một mặt có thể phân công cho sinh viên phát biểu về một vấn đề nào đó. Mặt khác, lại chọn hai hay ba sinh viên đóng vai ngời phản biện và yêu cầu họ phát biểu bổ sung hay đề ra cõu hỏi cho ngời phát biểu thứ nhất.

Ví dụ: Sinh viên A đa ra luận điểm: “Giai cấp công nhân Việt Nam là giai cấp duy nhất có đủ năng lực phẩm chất lãnh đạo cách mạng Việt Nam”.

Giảng viên yêu cầu hai hoặc ba sinh viên phản biện, phát biểu bổ sung hoặc đặt ra cõu hỏi cho sinh viên A

Đây là một biện pháp phát huy tính tích cực của sinh viên, bởi vì khi sinh viên A phát biểu, các sinh viên khác đợc giao nhiệm vụ phản biện buộc phải chú ý theo dõi, suy nghĩ để tìm ra lập luận phản biện và đặt ra câu hỏi. Nh vậy, giáo viên đã tập trung đợc chú ý của sinh viên theo dõi vấn đề Xêmina để phân vai.

* Sử dụng biện pháp đánh giá các lời phát biểu

Chúng ta có thể sử dụng đánh giá các lời phát biểu để phát huy tính tích cực của Xêmina. Sau mỗi bài phát biểu của sinh viên, giảng viên có thể yêu cầu tập thể sinh viên hay một số sinh viên đánh giá các lời phát biểu về chiều sâu, chiều rộng và tính thuyết phục, kinh nghiệm thực tế cho thấy phần lớn sinh viên đánh giá tơng đối đúng lời phát biểu của bạn mình. Nhận xét đợc cả phần nội dung và tính sáng tạo của các phát biểu. Vì vậy, việc sinh viên phát biểu ý kiến đánh giá cũng là một biện pháp nâng cao tính tích cực của sinh viên trong buổi Xêmina.

* Sử dụng hệ thống bài tập vận dụng

Chúng ta có thể biên soạn và sử dụng hệ thống bài tập vận dụng trong thực tiễn theo trình tự của chơng trình. Việc áp dụng các bài tập đợc xem là một hình thức thực tập của sinh viên. Đây là hình thức hỗ trợ nhằm giúp sinh viên gắn liền lý luận với thực tiễn, làm cho nội dung bài học thêm phong phú. Hình thức thực tập này có tác dụng tạo không khí sôi nổi và hứng thú học tập

cho sinh viên, kích thích óc tìm tòi của họ trong việc giải đáp những vấn đề mới xuất hiện. Đồng thời, b i tập à vận dụng cũng là biện pháp giúp sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học một cách sâu sắc, có hệ thống, có mục tiêu rõ rệt đối với những vấn đề thời sự quan trọng nhất của CNXHKH.

Để thực hiện những bài tập có hiệu quả đòi hỏi giảng viên phải chuẩn bị chu đáo về mọi mặt. Các bài tập phải đáp ứng đợc những tiêu chuẩn quan trọng sau:

- Tính khoa học của nội dung.

- Tính giai cấp, tính Đảng trong nội dung kết hợp với tính thực tiễn, tính thiết thực đối với sinh viên.

- Tính thời sự, tính tinh tế, sâu sắc của vấn đề cần giải thích.

- Tính hấp dẫn và gây đợc hứng thú của vấn đề đối viên với sính viên. - Có phần mở rộng nhằm yêu cầu sinh viên thu nhập thêm tài liệu để cụ thể hoá vấn đề, giải thích vấn đề từ góc độ mới hay bằng phơng pháp mới, quan điểm mới.

Chúng ta có thể sử dụng một số loại bài tập cơ bản sau:

Loại 1, lựa chọn lời giải đúng trong nhiều lời giải cho trớc, nói rõ cơ sở của việc lựa chọn đó và chỉ rõ những sai sót của những lời giải khác

Ví dụ: Bài tập 1. Giảng viên đa ra các đáp án trong câu hỏi:

Thực chất của quá trình quá độ lên CNXH ở Việt Nam, bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN là:

a. Bỏ qua cách thực quản lý của TBCN b. Bỏ qua phơng thức sản xuất TBCN

c. Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị củ QHSX và kiến trúc thợng tầng TBCN. d. Cả ba phơng án trên.

Bài tập 2. Sự khác nhau căn bản giữa 2 giai đoạn phát triển của hình

tháI kinh tế xã hội CSCN là:

a. Nguyên tắc phân phối sản phẩm lao động b. Hình thức sở hữu đối với t liệu sản xuất c. Trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. d. Mục tiêu của từng giai đoạn.

Đối với loại bài tập này, tuy không phải là bài tập phức tạp, nhng ngay việc sinh viên suy nghĩ, động não về những câu trả lời, tìm cách giải thích những sự việc khác nhau rất nhỏ để tìm ra đáp đúng nhất và bình luận những đáp án khác đã rất có lợi, phát huy đợc tính tích cực của sinh viên làm cho

sinh viên nắm vững bản chất của lý luận và những vấn đề thực tiễn xung quanh nó.

Loại 2.Bài tập tình huống

Sinh viên đợc đặt vào một tình huống phức tạp nhất định và đợc yêu cầu độc lập giải quyết.

VD: Bài tập 1

Giả sử anh (chị) là sinh viên u tú của ĐHNN - ĐHQGHN đợc kết nạp vào Đảng cộng sản và đợc cử đi du học ở Cộng hoà liên bang Đức. Khi tranh luận về học thuyết Mác-Lênin, một bạn sinh viên Đức nói:

“Giả định rằng, giai cấp vô sản ở thế kỷ 19 có vai trò, vị trí to lớn nh Mác-Ăngghen đã phát hiện, đã luận giảI thì đến ngày nay giai cấp vô sản đã thay đổi, đã khác xa với thế hệ tiền thân của nó. Cụ thể là: Ngời công nhân đã lên giàu có, đã trở thành tầng lớp trung lu. Ngời công nhân hiện đại đã đợc trí thức hoá, không còn tối tăm, dốt nát nh trớc nữa. Ngời công nhân hiện đại đã có một bộ phận phi sản xuất. Với những biến đổi nh vậy, nên không thể nói đến bất kỳ một sứ mệnh lịch sử nào của giai cấp công nhân trong giai đoạn hiện nay”.

Trong trờng hợp đó, Anh (chị) sẽ phản biện nh thế nào để bảo vệ học thuyết Mác - Lênin?

Khi chúng ta đa ra loại bài tập này, không cần phải chứng minh, chúng ta cũng thấy ngay tác dụng tích cực của nó: Để bác bỏ đợc ý kiến đối lập và bảo vệ đợc ý kiến của mình, sinh viên phải vận dụng các kiến thức và lý luận vào thực tiễn. Đồng thời, phải tập cách lập luận sắc bén, cách nói phải có tính thuyết phục nhằm làm sáng tỏ vấn đề.

Nhất thiết sinh viên phải tập trung suy nghĩ, tham khảo tài liệu và bản thân sinh viên có thể lôi cuốn thêm các sinh viên khác vào việc giải quyết vấn đề. Những bài tập này có tác dụng khuyến khích sinh viên tranh luận một cách bổ ích

Loại 3. Bài tập giải quyết ý kiến tranh luận giữa các sinh viên về một vấn đề nào đó

Bài tập này đợc biên soạn theo nguyên tắc đơn giản: Giảng viên đề ra 2

hay 3 ý kiến trái ngợc nhau về một vấn đề đặc biệt lý thú rồi sinh viên phát biểu ý kiến nhận định về thực chất của vấn đề.

VD: Bài tập 1

Sinh viên A nói:

“Thực chất của thời kỳ quá độ là thời kỳ đấu tranh quyết liệt và lâu dài giữa: Một bên là Giai cấp công nhân và nhân dân lao động đã giành đợc chính quyền nhà nớc, đang phấn đấu để xây dựng thành công CNXH với một bên là:

Giai cấp bóc lột đã bị đánh đổ nhng cha bị tiêu diệt hoàn toàn, còn âm mu giành lại “thiên đờng đã mất”.

Sinh viên B lại cho rằng:

“Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, giai cấp công nhân và nhân dân lao động đã giành đợc chính quyền, tiến hành công hữu hoá t liệu sản xuất chủ yếu. Do vậy, không còn đối kháng giai cấp, không còn đấu tranh giai cấp”.

Theo anh (chị) thực chất của thời kỳ quá độ là gì? Anh (chị) đồng ý với ý kiến nào? Tại sao? ý nghĩa lý luận và thực tiễn của việc nhận thức vấn đề này?

Bài tập 2

Khi nói về nội dung của thời đại ngày nay, sinh viên A cho rằng:

“Thời đại ngày nay đợc mở đầu bằng thắng lợi của Cách mạng tháng m- ời Nga 1917, là thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới. Thời đại đấu tranh cho hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội”.

Sinh viên B cho rằng:

“Ngày nay, sau sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu, CNXH lâm vào thoái trào. Trong khi đó, các nớc TBCN tiếp tục tồn tại và phát triển. Do vậy, nội dung của thời đại ngày nay đã thay đổi”.

Phát biểu của Anh (chị) về 2 ý kiến trên?

Bài tập 3

Trong lời phát biểu của mình, sinh viên A nhận định rằng:

“Dới chế độ XHCN, vai trò của XH trong việc giáo dục trẻ em tăng lên một cách đáng kể. Xuất phát từ nhận định đó, anh ta đề nghị là dới chế độ CSCN, chức năng giỏo dục của gia đỡnh hoàn toàn chuyển sang cho XH”.

Sinh viên B phản đối với lý do là vai trò giáo dục của gia đình dới chế độ CSCN không những giảm mà còn tăng đáng kể, sẽ trở thành chức năng XH cơ bản của gia đình. Hơn nữa các bậc cha mẹ sẽ có rất nhiều điều kiện để thực hiện chức năng đó.

Thái độ của Anh (chị) đối với chủ đề cuộc tranh luận đó nh thế nào? Đối với bài tập này, giảng viên có thể giao cho một sinh viên hay cá nhân về nh chuẩn bị trà ớc, để họ tổ chức tranh luận xung quanh vấn đề đó.

giá những sự kiện và hiện tợng khác nhau của đời sống hiện nay hay các lời phát biểu của các nhà bác học, các nhà hoạt động chính trị, nhà văn…

Bài tập 1

Tổng thống Nga Butin, nói về thành tựu và hạn chế của chế độ XHCN ở Liên Xô cũ sau khi đắc cử tổng thống:

“Nếu ai quên những thành tựu mà chế độ XHCN ở Liên Xô trớc đây đã đạt đợc thì đó là kẻ không có trái tim, những nếu ai muốn khôi phục nguyên trạng chế độ XHCN nh trớc thù đó là kẻ không có khối óc”.

Anh (chị) hãy thử bình luận về lời phát biểu trên?

Bài tập 2

Câu chuyện: “Chiếc giỏ tre”

“Chuyện xa kể rằng: có một gia đình nọ chỉ có 3 ngời: Ngời ông, ngời bố và một ngời con trai. Khi ngời ông đã già, một hôm, ngời bố đi vào rừng, chặt tre về đan 1 cái giỏ rất lớn. Ngời con hỏi:

- Bố đan giỏ để làm gì? Cha đáp:

- Để cho ông vào giỏ, đem vào rừng sâu. Ông đã già rồi, chẳng làm đợc việc gì cả.

Ngời con suy nghĩ một lúc rồi nói:

- Bố đem ông vào rừng xong, nhớ mang về cho con cái giỏ nhé. Ngời cha ngạc nhiên hỏi:

- Để con làm gì? Ngời con đáp:

- Để bao giờ cha già con cũng cho cha vào giỏ đem vào trong rừng”. Anh (chị) đánh giá, suy nghĩ gì về vai trò của giáo dục gia đình đối với sự hình thành nhân cách của trẻ thông qua câu chuyện trên?

Bài tập 3

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Gia đình là tế bào của xã hội, nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội. Gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt”.

Anh (chị) hãy làm rõ mối quan hệ giữa gia đình và xã hội thông qua việc bình luận câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Trớc khi tiến hành Xêmina, chúng ta có thể ra bài tập cho cả tập thể sinh viên hay từng nhóm sinh viên (tạo nên không khí “thi đua” trong việc giải các bài tập). Giảng viên có thể giao bài tập về nhà để sinh viên tự chuẩn bị,

viết thành bài hay bản tóm tắt. Trong buổi Xêmina, giảng viên hớng dẫn sinh viên thảo luận vấn đề đó theo nhóm.

Trên đây, Tôi vừa trình bày một số biện pháp phát huy tính tích cực của sinh viên trong Xêmina. Theo Tôi điều quan trọng là trong suốt quá trình hớng dẫn Xêmina giảng viên không đợc thụ động. Muốn vậy, giảng viên phải cố gắng thực hiện những biện pháp nói trên và những biện pháp tơng tự nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả của Xêmina.

Một phần của tài liệu Tổ chức xêmina môn chủ nghĩa xã hội khoa học cho sinh viên ĐHNN – ĐHQGHN theo phương thức đào tạo tín chỉ (Trang 36 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w