Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng cơng cuộc cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa

Một phần của tài liệu Những phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Thành phố Việt Trì đến năm 2020 (Trang 85 - 95)

5. Bố cục của luận văn

4.2.3Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng cơng cuộc cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa

đại hĩa

- Tăng cƣờng phát triển nguồn nhân lực trong đĩ chú trọng giáo dục và đào tạo nghề, để lực lƣợng lao động đảm bảo về số lƣợng và chất lƣợng, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố, trên cơ sở phát huy lợi thế về hệ thống cơ sở giáo dục đào tạo nghề trên địa bàn, đồng thời đẩy mạnh xã hội hố, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đào tạo.

- Phát triển hệ thống các trung tâm dịch vụ việc làm, trƣờng dạy nghề dân lập, trƣớc mắt tập trung đào tạo những ngành nghề mà thị trƣờng đang cần nhƣ: Du lịch, dịch vụ xây dựng, tài chính ngân hàng, khoa học cơng nghệ, các dịch vụ địi hỏi kỹ thuật cao.

- Trang bị cho nơng dân các kiến thức cơ bản về ngành nghề trong nơng nghiệp và kinh tế nơng thơn tạo điều kiện cho ngƣời dân đa dạng hố hoạt động sản xuất, mở rộng các ngành nghề đào tạo.

- Nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên, đầu tƣ trang thiết bị cơ sở vật chất, cập nhật khoa học tiên tiến hiện đại để nâng cao chất lƣợng đào tạo, đáp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

ứng nhu cầu thị trƣờng lao động, sử dụng các cơng nghệ hiện đại phƣơng thức tiên tiến của thế giới.

-Phối hợp với các trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp, dạy nghề trên địa bàn đẩy mạnh cơng tác dạy nghề, đào tạo, đào tạo lại nhằm nâng cao kỹ năng nghề nghiệp cho ngƣời lao động, đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày càng cao của thị trƣờng lao động trên địa bàn.

- Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, thực hiện khâu then chốt là đào tạo và bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ các cấp đạt chuẩn, chú trọng đào tạo cán bộ theo quy hoạch một cách tồn diện, trình độ nghề nghiệp, năng lực thực tiễn phù hợp với yêu cầu sử dụng cơng tác và cơ cấu ngành nghề theo hƣớng chuyên mơn sâu.

4.2.4. Đưa nhanh những tiến bộ khoa học và cơng nghệ vào sản xuất nhằm tạora bước ngoặt cơ bản nâng cao năng suất lao động

- Phát triển và nâng cao hiệu quả ứng dụng khoa học, cơng nghệ. Đổi mới nội dung, phƣơng thức hoạt động khoa học, cơng nghệ; xây dựng chiến lƣợc khoa học cơng nghệ giai đoạn 2012-2015, định hƣớng đến năm 2020; tăng cƣờng hoạt động ứng dụng, chuyển giao giữa các cơ sở nghiên cứu, doanh nghiệp khoa học cơng nghệ với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, nhất là đối với cơng nghệ mới tạo ra sản phẩm chất lƣợng cao.

- Thực hiện đồng bộ chính sách đào tạo, thu hút, tuyển dụng, đãi ngộ cán bộ khoa học cơng nghệ giỏi. Tiếp tục triển khai chƣơng trình nâng cao trình độ cơng nghệ, tăng khả năng cạnh tranh sản phẩm của thành phố; khuyến khích doanh nghiệp đổi mới nâng cao trình độ cơng nghệ. Chuyển đổi các đơn vị sự nghiệp, tổ chức khoa học cơng lập sang hoạt động theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Chú trọng cơng tác quản lý đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm, nhất là sản phẩm của các làng nghề, sản phẩm cĩ khả năng cạnh tranh cao.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

- Phát triển cơng nghiệp theo hƣớng tăng nhanh quy mơ sản xuất và nâng cao chất lƣợng, sức cạnh tranh. Chú trọng phát triển các ngành cơng nghiệp cĩ lợi thế và cĩ ý nghĩa chiến lƣợc đối với sự phát triển nhanh, tạo sự đột phá gia tăng giá trị sản xuất ngành cơng nghiệp. Rà sốt, bổ sung quy hoạch phát triển cơng nghiệp đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; tổ chức lại khơng gian hợp lý để phát huy lợi thế vùng. Tiếp tục đổi mới cơng nghệ và thiết bị, mở rộng quy mơ và đa dạng hố các sản phẩm lợi thế.

- Ƣu tiên phát triển các ngành cơng nghiệp mới, sản phẩm mới (cơ khí, vật liệu xây dựng chất lƣợng cao, điện tử, cơng nghệ thơng tin, cơng nghiệp dƣợc...) Xúc tiến đầu tƣ các dự án trọng điểm quy mơ lớn (nhiệt điện, thép...). Phát triển cơng nghiệp phục vụ nơng nghiệp, đổi mới và nâng cao hiệu quả xúc tiến đầu tƣ trong và ngồi nƣớc nhằm thu hút các dự án quy mơ lớn, cơng nghệ cao, cơng nghệ sạch vào các khu cơng nghiệp. Chuyển cơng nghiệp nhỏ, cơng nghiệp sử dụng nhiều lao động địa bàn nơng thơn.

- Tạo chuyển biến cơ bản về ứng dụng cơng nghệ sinh học trong sản xuất nơng nghiệp để nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất, tập trung chỉ đạo triển khai quy hoạch phát triển nơng nghiệp theo hƣớng năng suất, chất lƣợng, khả năng cạnh tranh cao, trên cơ sở áp dụng các quy trình sản xuất đồng bộ tiên tiến. Xây dựng một số khu sản xuất nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao.

4.2.5. Tổ chức tốt thị trường và thúc đẩy hoạt động thương mại, dịch vụ

- Phát triển thị trƣờng nội địa và tăng trƣởng các hoạt động xúc tiến thƣơng mại, sớm hình thành Trung tâm thƣơng mại chất lƣợng cao tại thành phố Việt Trì, các trung tâm thƣơng mại cao cấp. Mở rộng quan hệ hợp tác tìm kiếm thị trƣờng xuất khẩu, hiện đại hố cảng ICD Thuỵ Vân - Việt Trì.

- Tạo bƣớc phát triển vƣợt bậc về du lịch, dịch vụ trên cơ sở phát huy lợi thế trung tâm vùng, lợi thế vùng Đất tổ. Huy động tổng hợp các nguồn lực,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

cĩ các chính sách ƣu đãi, tạo đột phá trong đầu tƣ phát triển du lịch, đƣa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố. Nâng cao chất lƣợng phục vụ các điểm du lịch đã xác định, tạo sức hấp dẫn, đa dạng hố các sản phẩm du lịch. Tăng cƣờng hợp tác, liên kết trong và ngồi nƣớc để phát triển các tua, tuyến.

- Xây dựng Việt Trì trở thành trung tâm du lịch về với cội nguồn, du lịch văn hố truyền thống, du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng với hạt nhân là khu di tích lịch sử Đền Hùng, thành phố lễ hội Việt Trì, hệ thống các khu di tích lịch sử gắn với giá trị văn hố thời kỳ Hùng vƣơng nối tuyến với khu du lịch nƣớc khống nĩng Thanh Thuỷ, vƣờn quốc gia Xuân sơn...

- Phấn đấu hàng năm thu hút 3-4 triệu lƣợng khách đến thăm quan du lịch; khách lƣu trú tăng bình quân 15%/năm. Tiếp tục mở rộng và nâng cao chất lƣợng các ngành dịch vụ truyền thống, cĩ lợi thế: thƣơng mại, vận tải, cảng và kho bãi...đáp ứng nhu cầu phát triển của vùng.

- Ƣu tiên các ngành dịch vụ cĩ tiềm năng lớn và sức cạnh tranh cao thành trung tâm dịch vụ của vùng: tín dụng ngân hàng, viễn thơng, đào tạo, dạy nghề, chăm sĩc sức khoẻ, khoa học cơng nghệ.

- Nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính, tín dụng, mở rộng mạng lƣới hoạt động ngân hàng, phấn đấu trở thành trung tâm dịch vụ tín dụng của khu vực. Chú trọng thu hút các ngân hàng lớn phát triển chi nhánh mới. Tích cực huy động nguồn vốn, mở rộng và phát triển các dịch vụ tiện ích ngân hàng theo hƣớng chuyên nghiệp, hiện đại. Đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh và dịch vụ.

4.2.6. Các giải pháp khác

- Đề suất với Tỉnh, Trung Ƣơng hồn thiện các cơ chế, chính sách, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện mơi trƣờng đầu tƣ và sản xuất kinh doanh, đồng ý cho Việt Trì xây dựng cơ chế đặc thù riêng.

- Nghiên cứu xây dựng, điều chỉnh chính sách ƣu đãi khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào hạ tầng khu cơng nghiệp, gắn sản xuất hàng hố với

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

chế biến, phát triển cơng nghiệp điện tử, cơng nghiệp phụ trợ, chế biến khống sản, phát triển loại hình du lịch, đào tạo nguồn nhân lực.

- Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển thơng qua việc giúp doanh nghiệp tiếp cận vốn, quỹ đất, hỗ trợ đào tạo nghề và chuyển giao cơng nghệ. Cĩ chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tƣ vào lĩnh vực dịch vụ cơng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chú trọng xây dựng và thực hiện các cơ chế, chính sách để phát triển thị trƣờng hàng hố và các thị trƣờng cĩ lợi thế nhƣ: Chăm sĩc sức khoẻ, đào tạo, dạy nghề, cảng và kho bãi...

- Cĩ chính sách phát huy tiềm lực khoa học cơng nghệ, đẩy nhanh ứng dụng khoa học cơng nghệ, nhất là cơng nghệ sinh học vào sản xuất.

- Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, chú trọng đơn giản hố khâu tổ chức thực hiện các thủ tục hành chính; thực hiện tốt cơ chế 1 cửa liên thơng trong thu hút đầu tƣ và các quan hệ giao dịch dân sự.

- Nghiên cứu xây dựng chính sách hợp tác kinh tế tăng cƣờng liên kết, phát huy thế mạnh để phát triển thành trung tâm kinh tế vùng trung du miền núi Bắc Bộ, tạo sức lan toả mạnh mẽ cho giai đoạn tiếp theo.

4.3. Một số kiến nghị

Để chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố Việt Trì đến năm 2020 một cách bền vững theo hƣớng tiến bộ cần thực hiện tốt một số giải pháp nhƣ trong luận văn đã đƣa ra, tơi xin cĩ một số kiến nghị sau:

4.3.1. Đối với Trung ương

- Bổ sung thêm vốn đầu tƣ từ ngân sách Trung ƣơng hàng năm cho thành phố để tạo điều kiện nâng cấp cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội đặc biệt là mạng lƣới giao thơng đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng thủy, hệ thống điện.

- Sớm triển khai tuyến đƣờng cao tốc Nội Bài - Lào Cai ( qua địa bàn tỉnh Phú Thọ), ƣu tiên một lƣợng vốn ODA nhất định của các tổ chức quốc tế,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

của các tổ chức phi chính phủ (NGO) để xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội thành phố.

- Tiếp tục đầu tƣ và phát triển cho Thành phố trong lĩnh vực giáo dục, mở rộng quy mơ đào tao, nâng cấp chất lƣợng đào tạo thành phố thành trung tâm đào tạo lớn.

- Cần cĩ các văn bản chỉ thị, nghị quyết, chủ trƣơng, chính sách phù hợp trong việc thúc đấy phát triển kinh tế xã hội nhằm đảm bảo tính ổn định lâu dài từ đĩ tạo điều kiện cho các nhà đầu tƣ trong và ngồi nƣớc yên tâm đầu tƣ và cĩ kế hoạch làm ăn lâu dài.

4.3.2. Đối với tỉnh Phú Thọ

- Ƣu tiên dành vốn đầu tƣ cơ sở hạ tầng xây dựng các tuyến đƣờng nội Thành phố - Tỉnh nhƣ đƣờng Phù Đổng, đƣờng cơng viên Văn Lang, hạ tầng hai bên đƣờng Nguyễn Tất Thành, khu du lịch Văn Lang, đƣờng Trƣờng Chinh, quảng trƣờng Hùng Vƣơng và trung tâm thƣơng mại dịch vụ tổng hợp. - Tăng cƣờng hơn nữa đầu tƣ vào phát triển nghuồn nhân lực thơng qua phát triển mạnh giáo dục và đào tạo. Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tƣ vào phát triển, giúp thành phố giới thiệu, quảng bá và xúc tiến kêu gọi đâu tƣ.

- Tỉnh cần cĩ các chủ trƣơng, chích sách thơng thống hơn và cụ thể theo từng giai đoạn để từ đĩ thu hút đƣợc vốn đâu tƣ trong và ngồi nƣớc, cũng nhƣ cĩ các chính sách hỗ trợ kịp thời cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

- Sớm phê duyệt cơ chế đặc thù cho thành phố Việt Trì giai đoạn 2012 - 2015 để thành phố Việt Trì cĩ điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế xã hội đặc biệt là chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố Việt Trì đến năm 2020 theo hƣớng tích cực, tiến bộ, để Việt Trì xứng tầm là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hĩa, khoa học kỹ thuật của Tỉnh Phú thọ và của vùng Đơng Tây Bắc, trở thành thành phố lễ hội về với cội nguồn dân tộc Việt Nam, đáp ứng đƣợc nguyện vọng của nhân dân thành phố Việt Trì, Tỉnh Phú thọ nĩi riêng và cả nƣớc nĩi chung.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN

Luận văn với đề tài: “Những phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở thành phố Việt Trì đến năm 2020” đã tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn để vận dụng, phân tích rõ thực trạng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố Việt trì giai đoạn 2007- 2010, đánh giá đƣợc thuận lợi, khĩ khăn, các yếu tố ảnh hƣởng và đề xuất các giải pháp chủ yếu đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố đến 2020. Các nội dung cụ thể mà luận văn đã đạt đƣợc là:

(i) Vận dụng hệ thống các phƣơng pháp phân tích và hệ thống chỉ tiêu một cách khoa học, hợp lý để tổng hợp, so sánh những số liệu, thơng tin quan trọng từ cuộc điều tra phân tích và ý kiến trao đổi của các chuyên gia làm rõ quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố Việt trì giai đoạn 2007-2010. Ngồi ra, những đánh giá về khĩ khăn, thuận lợi, điểm mạnh, điểm yếu qua phƣơng pháp Swot, luận văn đã đề xuất đƣợc những giải pháp quan trọng nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố đến năm 2020.

(ii) Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở một số nƣớc trên thế giới và một số địa phƣơng, luận văn đã rút ra đƣợc những bài học kinh nghiệm cĩ tính lý luận và thực tế để vận dụng vào việc lựa chọn và xây dựng cách đánh giá quá trình chuyển dịch và xác định các nhân tố ảnh hƣởng và đƣa ra chính sách, giải pháp phù hợp cho thành phố Việt trì.

(iii) Phân tích, đánh giá thực trạng quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố Việt trì giai đoạn 2007-2010 theo 3 nội dung (thành phần, ngành,...) kết quả cho thấy, tổng giá trị sản xuất năm 2010 đạt 9.960,00 triệu đồng ( giá cố định 1994) bình quân đầu ngƣời đạt 15.7 triệu đồng/ngƣời/năm, cao hơn 42,7 % so mức bình quân của tỉnh Phú thọ. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế thời kỳ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

2007- 2010 thể hiện bằng tổng giá trị sản xuất tăng 10,86%, nếu so với tỉnh thì cao hơn nhiều (của tỉnh là 7,43%). Trong đĩ CN-XD tăng 11.2%; TMDV tăng cao nhất 15,41%, NLN giảm dần 4,35%, đúng theo định hƣớng của thành phố là tăng tỉ trọng TMDV giảm dần tỉ trọng NLN.

(iiii) Tuy nhiên kinh tế thành phố phát triển nhƣng chƣa mạnh, chƣa thật sự vững chắc, một số chỉ tiêu chƣa đạt chỉ tiêu đại hội đề ra. Hiệu quả sản xuất - kinh doanh của một số doanh nghiệp thấp. Cơng tác sắp xếp, chuyển đổi doanh nghiệp theo quyết định 152 QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ và kế hoạch của Tỉnh cịn chậm. Cơng nghiệp ngồi nhà nƣớc phát triển cịn nhỏ lẻ, chƣa tạo ra nhiều sản phẩm cĩ sức cạnh tranh trên thị trƣờng. Thƣơng mại, dịch vụ vẫn cịn nặng về bán lẻ, tiềm năng của vùng di tích lịch sử Đền Hùng và của đơ thị đầu mối chƣa đƣợc khai thác tốt, chất lƣợng dịch vụ trên một số lĩnh vực chƣa đạt yêu cầu, các mơ hình kinh tế hiệu quả cao chƣa nhiều.

Từ kết quả phân tích thực trạng phát triển kinh tế thành phố Việt Trì cho thấy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nĩi chung và của thành phố Việt Trì nĩi riêng cĩ vai trị quan trọng và cần thiết. Để cĩ đƣợc một cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hƣớng Thành phố cần xây dựng hệ thống chính sách phù hợp với sự phát triển các ngành kinh tế, quy hoạch cơ cấu các ngành, nghề hợp lý và cần cĩ thêm sự ủng hộ của Tỉnh, Nhà nƣớc, các bộ ngành TW về cơ chế chính sách và các nguồn lực để đầu tƣ đĩ là các yếu tố quan trọng quyết định chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố Việt Trì đến năm 2020

Một phần của tài liệu Những phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Thành phố Việt Trì đến năm 2020 (Trang 85 - 95)