Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Những phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Thành phố Việt Trì đến năm 2020 (Trang 33 - 95)

5. Bố cục của luận văn

2.2Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp chung

Phƣơng pháp duy vật biện chứng là một trong những phƣơng pháp nghiên cứu khoa học nhất, đối tƣợng nghiên cứu đƣợc sử dụng rộng rãi trong tất cả các ngành khoa học đặc biệt là khoa học xã hội nĩi chung và các ngành kinh tế nĩi riêng.

Phƣơng pháp duy vật biện chứng yêu cầu xem xét mọi hoạt động kinh tế khơng phải một cách cơ lập, cắt khúc mà phải xem xét trong mối liên hệ của nĩ.

Phƣơng pháp duy vật lịch sử là phƣơng pháp nghiên cứu các sự vật, hiện tƣợng tại những thời điểm lịch sử cụ thể. Mỗi sự vật hiện tƣợng khơng bất biến mà cĩ sự vận động, hình thành và phát triển khác nhau. Những vấn đề lý luận và thực tiễn phải đƣợc xem xét trong hồn cảnh lịch sử cụ thể sẽ cho thấy rõ hơn bản chất của sự vật, hiện tƣợng

2.2.2. Phương pháp cụ thể

* Phương pháp thu thập số liệu:

- Thu thập số liệu thứ cấp:

Dữ liệu đƣợc thu thập từ những nguồn cĩ sẵn, thơng qua các tài liệu sách, báo, tạp chí, các báo cáo tổng kết của tỉnh, thành phố và các sở ban ngành nhƣ: Sở Cơng thƣơng, Sở Kế hoạch đầu tƣ, Sở nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, Chi cục Thống kê, Phịng Kinh tế, Phịng TC-KH và VP HĐND- UBND Thành phố Việt Trì…

- Thu thập tài liệu sơ cấp:

+ Dùng phiếu thu thập thơng tin về tình hình thực trạng của các hộ gia đình và một số doanh nghiệp về các nội dung nhƣ: thơng tin chung, thơng tin về sử dụng lao động trong ngành, thơng tin về sản phẩm, thơng tin về tình hình thị trƣờng, thơng tin về đầu tƣ, thơng tin về mơi trƣờng đầu tƣ và thực hiện chính sách của nhà nƣớc…

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

+ Sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp những ngƣời cĩ trách nhiệm của tỉnh, địa phƣơng nghiên cứu, các ý kiến trao đổi của các chuyên gia Tài chính, các chuyên gia kinh tế…và giám đốc một số doanh nghiệp.

* Phương pháp phân tích, xử lý số liệu:

-Phƣơng pháp điều tra: Điều tra chọn mẫu hộ gia đình, thu thập số liệu bằng cách phát phiếu đến hộ gia đình, các doanh nghiệp

-Phƣơng pháp thống kê mơ tả: dùng các chỉ tiêu để phân tích, đánh giá mức độ biến động và mối liên hệ giữa các hiện tƣợng thơng qua số bình quân, số tuyệt đối, số tƣơng đối.

-Phƣơng pháp thống kê so sánh: Nhằm so sánh số tuyệt đối, tƣơng đối, số bình quân để đánh giá và kết luận về mối liên hệ giữa sự vật và hiện tƣợng theo thời gian.

-Phƣơng pháp đối chiếu: Đánh giá đƣợc thực trạng khĩ khăn, thuận lợi từ đĩ cĩ đề xuất giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Thành phố Việt Trì theo hƣớng phát triển.

-Phƣơng pháp chuyên gia: Thu thập, chọn lọc những thơng tin, ý kiến trao đổi của các chuyên gia trong lĩnh vực quản lý kinh tế.

-Phƣơng pháp ứng dụng phần mềm tin học Exel để xây dựng bảng biểu, biểu đồ, xử lý số liệu điều tra.

* Phương pháp dự báo:

Là phƣơng pháp dựa vào điều kiện thực tế của địa phƣơng, khả năng phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố, tỉnh và đất nƣớc. Căn cứ vào tình hình thực trạng đã nghiên cứu đánh giá từ đĩ đề ra phƣơng hƣớng phát triển về quy mơ cũng nhƣ sản lƣợng, chất lƣợng...Gĩp phần giúp các hộ nơng dân cĩ căn cứ để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình trong tƣơng lai.

* Phương pháp sử dụng mơ hình SWOT: để phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, những cơ hội và thách thức trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

Mơ hình SWOT là mơ hình dùng để phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, các cơ hội và đe doạ đối với sự tồn tại và phát triển của một tổ chức hoặc đối với một vấn đề nào đĩ. Là mơ hình đƣợc sử dụng rộng rãi cĩ hiệu quả cao trong việc hoạch định chiến lƣợc cũng nhƣ định hƣớng cho tƣơng lai.

- S (Strengths): Các điểm mạnh; - W (Weeknesses): Các điểm yếu; - 0 (Oppertunities): Các cơ hội; - T (Threatens): Các thách thức. Các yếu tố mơi trƣờng S. Các điểm mạnh 1- 2- ... W. Các điểm yếu 1- 2- ... O. Các cơ hội 1- 2- .... 1- S1O1 2- S2O2 ... 1- W1O2 2- W2O1 .... T. Các thách thức 1- 2- .... 1- S2T1 ... 1- W1T1 2- ....

Trên cơ sở kết hợp các điểm mạnh với các điểm yếu, cũng nhƣ các cơ hội với các thách thức, hoặc kết hợp xen kẽ giữa các điểm với nhau, chúng ta sẽ cĩ nhiều phƣơng án khác nhau. Từ đĩ cho phép lựa chọn đƣợc phƣơng án tối ƣu nhằm đạt đƣợc mục đích nghiên cứu của đề tài.

2.3. Hệ thống chỉ tiêu đƣợc sử dụng trong nghiên cứu

Cĩ thể chia các chỉ tiêu đĩ thành 3 nhĩm nhƣ sau:

- Cơ cấu kinh tế theo kết quả sản xuất, cơ cấu giá trị gia tăng. Để tính cơ cấu chung, cơ cấu kinh tế theo ngành, theo thành phần kinh tế và theo vùng, chỉ tiêu chủ yếu đƣợc sử dụng là:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

+ Tổng sản phẩm GDP và tỷ trọng GDP. + Giá trị sản xuất các ngành kinh tế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về cơ cấu nội bộ từng ngành cũng nhƣ cơ cấu ngành chia theo vùng, chỉ tiêu chủ yếu đƣợc sử dụng là:

+ Giá trị sử dụng, giá trị sản lƣợng và tỷ trọng giá trị sản lƣợng. - Cơ cấu nguồn lực:

+ Số lƣợng và tỷ trọng các loại đất đai,

+ Số lƣợng và tỷ trọng các loại lao động, thu thập bình quân đầu ngƣời + Số lƣợng và tỷ trọng vốn đầu tƣ cho các ngành sản xuất.

- Chỉ tiêu hiệu quả cơ cấu kinh tế bao gồm:

+ Hiệu quả vốn đầu tƣ cho các bộ phận cấu thành nền kinh tế

+ Chỉ tiêu năng suất lao động xã hội và năng suất lao động của các ngành, các thành phần kinh tế.

Đối với ngành nơng nghiệp, chỉ tiêu hiệu quả cĩ thể đƣợc thể hiện bằng năng suất cây trồng vật nuơi.

+ Năng suất đất đai (tính theo chỉ tiêu giá trị) + Gía trị sản xuất tính cho 1ha canh tác + Mức thu nhập bình quân một nhân khẩu + Mức lƣơng bình quân đầu ngƣời

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

CHƢƠNG 3

THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ

3.1. Khái quát một số đặc điểm ảnh hƣởng tới việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở thành phố Việt Trì cấu kinh tế ở thành phố Việt Trì

3.1.1. Vị trí địa lý

Ngày 4/6/1962 Chính phủ quyết định thành lập thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ. Đầu năm 1968 hai tỉnh Phú Thọ và Vĩnh Phúc hợp nhất, Việt Trì trở thành trung tâm Chính trị, kinh tế, văn hố, KHKT của tỉnh Vĩnh Phú. Năm 1997 tỉnh Phú Thọ đƣợc tái lập, Thành phố Việt Trì là trung tâm Chính trị, Kinh tế, Văn hố, Khoa học kỹ thuật của tỉnh Phú Thọ.

Thành phố Việt Trì đƣợc thành lập và xây dựng trên mảnh đất cĩ truyền thống văn hố lâu đời, là kinh đơ của Nhà nƣớc Văn Lang thời đại Hùng Vƣơng. Thành phố Việt Trì cịn cĩ tên gọi “Thành phố ngã ba sơng” bởi Việt Trì là nơi ba con sơng hội tụ (sơng Hồng, sơng Đà và sơng Lơ), là đỉnh tam giác đồng bằng sơng Hồng của các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ.

Việt Trì nằm ở 21o

24’ vĩ độ Bắc, 106o 12’ kinh độ Đơng, cách Thủ đơ Hà nội 80 km, sân bay quốc tế Nội Bài 40 km, phía Bắc giáp huyện Phù Ninh và sơng Lơ, phía Nam giáp sơng Hồng, phía Tây giáp huyện Lâm Thao.

Việt Trì cĩ vị trí địa lý và kinh tế quan trọng, khí hậu ơn hồ, là cửa ngõ của các tỉnh Tây Bắc với Thủ đơ Hà Nội, cĩ đƣờng quốc lộ 2 và đƣờng sắt Hà Nội - Lào Cai nối liền với đƣờng xuyên Á, cĩ 2 nhà ga đƣờng sắt, cảng sơng cơng suất 1,2 triệu tấn, bến xe ơ tơ... cho phép Việt Trì giao lƣu thuận lợi với Thủ đơ Hà Nội và các tỉnh phía Tây Bắc, các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, quốc tế để xây dựng và phát triển Thành phố.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

Với vị trí địa lý trên, thành phố Việt Trì cĩ rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội, nhất là trong các lĩnh vực dịch vụ, lễ hội về cội nguồn, là thành phố cơng nghiệp đầu tiên trong thời kỳ xây dựng CNXH ở Miền Bắc... và là một đơ thị trung tâm của khu vực phía Tây Đơng Bắc.

3.1.2. Địa hình, thổ nhưỡng

Thành phố Việt Trì đƣợc hình thành sớm nhất so với các đơ thị lớn khác trong vùng. Đến nay thành phố Việt Trì đã trở thành đơ thị loại I trực thuộc tỉnh Phú Thọ.

Thành phố Việt Trì cĩ địa hình đa dạng gồm vùng núi, vùng đồi bát úp và vùng ruộng thấp trũng. Địa hình cĩ hƣớng thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam nhƣng khơng dốc đều với độ dốc từ 0,4% đến 5%.

Nhìn chung, quỹ đất của thành phố Việt Trì khơng lớn so với các đơ thị lớn trong cả nƣớc. Tuy nhiên hiện nay thành phố Việt Trì vẫn cịn quỹ đất để mở rộng đơ thị, nhất là trong khi diện tích đất nơng nghiệp vẫn cịn chiếm trên 50% tổng diện tích đất tự nhiên.

Ngồi ra tại khu vực phụ cận bao gồm cácxã của huyện Phù Ninh, Lâm Thao, cĩ địa hình và địa chất cơng trình thuận lợi cho phát triển đơ thị.

3.1.3. Khí hậu thủy văn

Thành phố Việt Trì nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, cĩ một mùa đơng lạnh với trên ba tháng nhiệt độ xuống dƣới 18 độ C, mang đậm nét đặc trƣng của miền Bắc Việt Nam. Với nhiệt độ trung bình năm khoảng 23 độ C; Lƣợng mƣa trung bình trong năm khoảng 1.600 đến 1.800 mm; Độ ẩm trung bình trong năm tƣơng đối lớn, khoảng 85 - 87%. Nét đặc trƣng về khí hậu nhiệt đới giĩ mùa tạo điều kiện cho thành phố Việt Trì phát triển các loại rau, quả ơn đới vào mùa đơng. Tuy nhiệt đặc trƣng khí hậu cũng ảnh hƣởng khơng nhỏ đến sự phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

3.2. Tiềm năng, lợi thế và khĩ khăn của thành phố Việt Trì về chuyển dịch cơ cấu kinh tế dịch cơ cấu kinh tế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.1. Tiềm năng, lợi thế của thành phố Việt Trì về chuyển dịch cơ cấu kinh tế

3.2.1.1. Dân số và lao động

Thành phố Việt Trì là nơi tập trung khá đơng dân cĩ nhiều dân tộc song chủ yếu là ngƣời dân tộc kinh chiếm trên 99% dân số, cịn lại số ít là ngƣời dân tộc Tày, Nùng với tổng dân số năm 2007 là 176.970 ngƣời, trong đĩ nhân khẩu nơng nghiệp chiếm 67.580 ngƣời chiếm 38,18% nhân khẩu tồn thành phố, bình quân lao động nơng nghiệp đạt 1,68 ngƣời/hộ, qua bảng số liệu ta thấy số lƣợng lao động nơng nghiệp cĩ xu hƣớng giảm theo thời gian. Số lƣợng lao động trong ngành nơng nghiệp giảm là phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành của Thành phố. Do Diện tích đất nơng nghiệp của Thành phố bị thu hẹp khi ƣu tiên xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng đơ thị, lao động nơng thơn đƣợc đào tạo chuyển đổi nghề nghiệp từ làm nơng nghiệp đơn thuần sang làm ở các ngành, nghề khác. Nguồn lực lao động nơng nghiệp của Thành phố khá dồi dào đủ để đáp ứng nhu cầu lao động cho cơng cuộc phát triển nơng thơn. Bên cạnh đĩ nguồn lực lao động phi nơng nghiệp cũng khá lớn với 118.041 ngƣời năm 2010chiếm 60,62% dân số tồn Thành phố, đây là số lƣợng lao động khá đơng đủ phục vụ cho các ngành nghề khác phát triển.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

Bảng 3.1. Tình hình dân số và lao động của thành phố Việt Trì qua 4 năm Chỉ tiêu ĐVT 2007 2008 2009 2010 Tốc độ phát triển BQ (%) SL Cơ cấu (%) SL Cơ cấu (%) SL Cơ cấu (%) SL Cơ cấu (%) 08/07 09/08 10/09 BQ 1. Tổng nhân khẩu Ngƣời 176.970 100 183.524 100 183.798 100 188.564 100 103,70 100,15 102,60 102,15 - Nhân khẩu NN 67.580 38,18 67.801 36,94 68.043 37,02 67.449 35,76 100,32 100,35 99,12 99,79

- Nhân khẩu phi NN 109.390 61,81 115.723 63,10 115.755 62,98 118.041 62,60 105,79 100,02 101,97 102,59

2. Tổng số hộ theo ngành nghề sx hộ 43.939 100 49.871 100 52.554 100 51.370 100 113,50 105,38 97,74 105,54 - Hộ NN 16.734 38,08 16.911 33,90 18.097 34,44 17.577 34,21 101,05 107,01 97,12 101,73 - Hộ phi NN 27.205 61,92 32.960 66,09 34.457 65,56 33.793 65,79 121,15 104,54 98,07 107,92 3. Tổng số lao động ngƣời 93.600 100 94.300 100 95.000 100 95.400 100 100,75 100,74 100,42 100,63 - Lao động NN 30.326 32,4 29.893 31,7 29.545 31,1 29.547 31 98,57 98,83 100,01 99,13 - Lao động phi NN 63.274 61,4 64.407 68,3 65.455 68,9 65.853 64,4 101,80 101,63 100,60 101,34 4. Một số chỉ tiêu BQ - BQ nhân khẩu NN/hộ NN Ng/ hộ 4,03 4,00 3,75 3,83 99,25 93,75 102,13 98,38 - BQ lao động NN/hộ NN 1,82 1,77 1,63 1,68 97,25 92,09 103,06 97,47

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

3.2.1.2. Cơ sở hạ tầng * Giao thơng vận tải * Giao thơng vận tải

Mạng lƣới giao thơng đƣờng bộ của thành phố hiện nay khá thuận lợi. Tuyến QL 2 nối thành phố với các đơ thị và khu vực xung quanh đi về hƣớng Tây Bắc đi Tuyên Quang, Hà Giang, theo quốc lộ 70 với TP Yên Bái, Lào Cai, qua biên giới sang Trung Quốc, xuơi về phía Đơng đi Hà Nội, Hải Phịng, Quảng Ninh thơng ra biển...

Đây là tuyến giao thơng liên vùng quan trọng nối thành phố Việt Trì với thủ đơ Hà Nội, cảng Hải Phịng và các tỉnh lỵ của các tỉnh lân cận trong vùng, đồng thời nối Thành phố với các huyện trong tỉnh.

Tỉnh lộ 308 nối Thành phố với quốc lộ 32C ở phía Tây đi một số huyện trong tỉnh. Tuyến tỉnh lộ cùng với các quốc lộ số 2, 32C khớp nối cùng các đƣờng liên huyện đã tạo nên mạng lƣới đƣờng thơng thƣơng Thành phố với tất cả các huyện trong tồn tỉnh.

- Đường sắt

Thành phố Việt Trì cĩ tuyến đƣờng sắt Hà Nội-Lào Cai chạy qua Thành phố với chiều dài 17 km. Ga Việt Trì là ga hỗn hợp và là một trong những ga vận chuyển hàng hĩa và hành khách của tuyến Hà Nội - Lào Cai. Lƣu lƣợng tàu qua lại hàng ngày gồm 8 đơi tàu hàng và hành khách. Ga nằm ở phía Đơng Thành phố, khá thuận tiện cho việc tổ chức liên kết vận tải đƣờng bộ, đƣờng sắt và đƣờng sơng. Ngồi ra cịn cĩ ga Phủ Đức là ga phụ nằm ở phía Tây Thành phố. Tuy nhiên với 12 điểm cắt đƣờng phố, mặt khác, tuyến đƣờng này đã hình thành gần 100 năm, các tiêu chuẩn kỹ thuật và tốc độ chạy tàu thấp nên gây cản trở giao thơng Thành phố.

- Đường sơng

Thành phố Việt Trì nằm ở ngã ba sơng Hồng, sơng Đà, sơng Lơ rất thuận lợi cho việc khai thác vận tải thủy. Về mùa khơ các phƣơng tiện cĩ trọng tải 100 - 150 tấn vẫn hoạt động đƣợc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

Cảng sơng Việt Trì là một trong những cảng lớn của tỉnh, cơng suất thiết kế 800.000T/năm, hiện nay đạt khoảng 50% cơng suất thiết kế. Diện tích cảng

khoảng 12,8ha, hàng hĩa thơng qua cảng chủ yếu là than đá và phân lân.

* Hệ thống thủy lợi

Bên cạnh việc phát triển các ngành cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp và dịch vụ thành phố Việt Trì vẫn quán triệt đầu tƣ cho hệ thống thuỷ lợi đảm bảo tƣới, tiêu nƣớc kịp thời cho nơng nghiệp. Nơng nghiệp Thành phố hiện

Một phần của tài liệu Những phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Thành phố Việt Trì đến năm 2020 (Trang 33 - 95)