5. Bố cục của luận văn
3.5 Đánh giá chung về thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố
thể hiện cụ thể qua bảng sau
Bảng 3.9. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố Việt Trì qua 4 năm
Chỉ tiêu 2007 Tr.đ 2008 Tr.đ 2009 Tr.đ 2010 Tr.đ Tốc độ phát triển BQ (%) Tổng giá trị sx 1. Cơng nghiệp XD-TTCN 5.256.000 5.911.451 6.478.000 7.228.000 111,20
Cơng nghiệp chế biến 3.960.860 4.491.639 4.947.081 5.677.000 112,76
Trong đĩ: SP gạch nung 158.126 244.167 247.392 318.985 122,22 2. Thƣơng mại-dịch vụ 1.761.120 1.981.210 2.295.010 2.706.350 115,41 TPKT-Tập thể 11.258 13.070 14.821 17.456 115,75 TPKT-Tư nhân + hỗn hợp 532.741 625.955 730.232 861.341 117,34 3. Nơng nghiệp 295.780 298.090 291.050 257.750 96,56 Rau các loại 25.643 25.643 25.578 20.651 100,36 Thủy sản 91.259 93.738 95.957 97.577 102,47 Hoa cây cảnh 53.623 54.474 54.456 55.456 110,16
3.5. Đánh giá chung về thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố Việt trì phố Việt trì
3.5.1. Ưu điểm
Trong thời gian qua, dƣới sự lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, sự quan tâm, phối hợp của các Sở, Ban ngành, đồn thể của tỉnh; sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của Thành ủy, HĐND, UNBD thành phố và cả hệ thống chính trị đặc biệt là sự nỗ lực phấn đấu vƣơn lên của các doanh nghiệp, của tồn dân và sự giúp đỡ của Trung ƣơng, sự hợp tác với bên ngồi kinh tế thành phố đã đạt đƣợc nhiều kết quả quan trọng. Kinh tế phát triển gĩp phần quan trọng vào sự tăng trƣởng chung của cả tỉnh, an ninh, quốc phịng đƣợc củng cố vững chắc, trật tự an tồn xã hội đƣợc đảm bảo.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
- Các chính sách khuyến khích đầu tƣ để phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố đã phần nào phát huy tác dụng.
- Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố đang chuyển dịch theo hƣớng tiến bộ, tăng tỉ trọng cơng nghiệp, dịch vụ giảm dần tỉ trọng nơng nghiệp, thể hiện nền kinh tế đang từng bƣớc đi vào khai thác các lợi thế so sánh của trung tâm đơ thị vùng.
- Kinh tế của thành phố tiếp tục tăng trƣởng cao, tốc độ phát triển tăng bình quân 4 năm ( 2007-2010) tăng 11,86% ( Bảng 3.2).
- Cơng nghiệp thành phố phát triển khá đạt tốc độ tăng trƣởng bình quân 11,2% ( Bảng 3.2). Đã thu hút đƣợc một số doanh nghiệp cĩ vốn đầu tƣ nƣớc ngồi và doanh nghiệp FDI vào đầu tƣ trên địa bàn thành phố.
- Các ngành dịch vụ phát triển đa dạng, tốc độ tăng trƣởng bình quân đạt 15,41% ( Bảng 3.2).
- Sản xuất nơng nghiệp tuy giảm (bình quân 4 năm giảm 4,35% bảng 3.2 ) nhƣng đã đi vào xây dựng một số chƣơng trình, dự án cĩ giá trị kinh tế cao, gĩp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp - nơng thơn, tạo hệ sinh thái bền vững.
- Đã huy động đƣợc nguồn lực từ TW và của Tỉnh, thành phố và một số nguồn lực khác để phát triển kinh tế, xây dựng hạ tầng đơ thị.
- Cơng tác xây dựng và quản lý đơ thị, phong trào xây dựng đơ thị xanh, sạch, đẹp dần đi vào nề nếp, bộ mặt Thành phố cĩ nhiều khởi sắc.
- Cơng tác đào tạo nguồn nhân lực đạt kết quả khá, chất lƣợng giáo dục, đào tạo đƣợc nâng lên. Hoạt động văn hố, thơng tin, thể thao, y tế, chăm sĩc sức khoẻ nhân dân và thực hiện các chính sách xã hội đƣợc thực hiện kịp thời, gĩp phần quan trọng vào việc nâng cao dân trí, bồi dƣỡng nguồn nhân lực, ổn định xã hội và xây dựng nếp sống văn minh đơ thị.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
3.5.2. Hạn chế, tồn tại
- Kinh tế thành phố phát triển nhƣng chƣa mạnh, chƣa vững chắc. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố vẫn cịn chậm. Thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngồi cịn hạn chế, các doanh nghiệp FDI vào các khu cơng nghiệp của thành phố chƣa nhiều. Trình độ thiết bị cơng nghệ, vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngành cơng nghiệp khu vực ngồi nhà nƣớc nhìn chung cịn thấp. Số lƣợng doanh nghiệp ngồi quốc doanh phát triển nhanh nhƣng thiếu qui hoạch định hƣớng về ngành nghề, qui mơ vốn và lao động thấp, hiệu quả sản xuất kinh doanh đạt thấp dẫn đến sức cạnh tranh cịn thấp.
- Lĩnh vực dịch vụ phát triển chƣa tƣơng xứng với tiềm năng cũng nhƣ yêu cầu địi hỏi của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nơng nghiệp hiệu quả giá trị sản xuất nơng nghiệp trên một đơn vị diện tích canh tác chƣa cao.
- Cơng tác quản lý nhà nƣớc sau khi cấp giấy phép đối với khu vực doanh nghiệp ngồi quốc doanh và hộ kinh doanh cá thể thực hiện chƣa chặt chẽ. Tình trạng khá phổ biến hiện nay là nhiều doanh nghiệp và hộ kinh doanh cá thể tự ý ngƣng hoạt động, thay đổi địa điểm sản xuất kinh doanh, thay đổi ngành nghề kinh doanh mà khơng khai báo với cơ quan chức năng.
- Cơng tác quy hoạch, quản lý quy hoạch và quản lý xây dựng cịn nhiều hạn chế, đặc biệt là quản lý xây dựng mặt đứng trên các tuyến đƣờng chính của thành phố cĩ nhiều khĩ khăn. Cơng tác quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng cụm cơng nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp và làng nghề cịn chậm. Huy động vốn đầu tƣ tồn xã hội chƣa tƣơng xứng với phát triển kinh tế.
- Ơ nhiễm mơi trƣờng chƣa đƣợc cải thiện, chƣa hạn chế đƣợc tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng từ các khu cơng nghiệp và các khu dân cƣ, điển hình là khu CN Thụy Vân vẫn chƣa xây dựng đƣợc hệ thống thu gom nƣớc thải. Việc đầu tƣ phát triển cho các cơng trình phúc lợi xã hội và mơi trƣờng cịn chƣa đƣợc nhiều.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
hạn, cơng ty cổ phần trên địa bàn song song với việc tạo điều kiện, tạo mơi trƣờng cho các chủ doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh lành mạnh, bền vững. Đẩy mạnh xã hội hố cơng tác bảo vệ mơi trƣờng; Hồn thành cải tạo, nâng cấp xử lý nƣớc thải sinh hoạt, hệ thống tiêu thốt nƣớc ở thành phố Việt Trì.
- Bảo đảm cho mọi cơng dân trong và ngồi Tỉnh cĩ quyền tự do trong đầu tƣ, kinh doanh những ngành nghề mà pháp luật khơng cấm trên địa bàn Thành phố, cĩ quyền bất khả xâm phạm về quyền sở hữu tài sản. Tạo ra sự bình đẳng cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần trong kinh doanh, trong cạnh tranh và phát triển.
4.2.3. Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng cơng cuộc cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa đại hĩa
- Tăng cƣờng phát triển nguồn nhân lực trong đĩ chú trọng giáo dục và đào tạo nghề, để lực lƣợng lao động đảm bảo về số lƣợng và chất lƣợng, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố, trên cơ sở phát huy lợi thế về hệ thống cơ sở giáo dục đào tạo nghề trên địa bàn, đồng thời đẩy mạnh xã hội hố, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đào tạo.
- Phát triển hệ thống các trung tâm dịch vụ việc làm, trƣờng dạy nghề dân lập, trƣớc mắt tập trung đào tạo những ngành nghề mà thị trƣờng đang cần nhƣ: Du lịch, dịch vụ xây dựng, tài chính ngân hàng, khoa học cơng nghệ, các dịch vụ địi hỏi kỹ thuật cao.
- Trang bị cho nơng dân các kiến thức cơ bản về ngành nghề trong nơng nghiệp và kinh tế nơng thơn tạo điều kiện cho ngƣời dân đa dạng hố hoạt động sản xuất, mở rộng các ngành nghề đào tạo.
- Nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên, đầu tƣ trang thiết bị cơ sở vật chất, cập nhật khoa học tiên tiến hiện đại để nâng cao chất lƣợng đào tạo, đáp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
ứng nhu cầu thị trƣờng lao động, sử dụng các cơng nghệ hiện đại phƣơng thức tiên tiến của thế giới.
-Phối hợp với các trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp, dạy nghề trên địa bàn đẩy mạnh cơng tác dạy nghề, đào tạo, đào tạo lại nhằm nâng cao kỹ năng nghề nghiệp cho ngƣời lao động, đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày càng cao của thị trƣờng lao động trên địa bàn.
- Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, thực hiện khâu then chốt là đào tạo và bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ các cấp đạt chuẩn, chú trọng đào tạo cán bộ theo quy hoạch một cách tồn diện, trình độ nghề nghiệp, năng lực thực tiễn phù hợp với yêu cầu sử dụng cơng tác và cơ cấu ngành nghề theo hƣớng chuyên mơn sâu.
4.2.4. Đưa nhanh những tiến bộ khoa học và cơng nghệ vào sản xuất nhằm tạora bước ngoặt cơ bản nâng cao năng suất lao động
- Phát triển và nâng cao hiệu quả ứng dụng khoa học, cơng nghệ. Đổi mới nội dung, phƣơng thức hoạt động khoa học, cơng nghệ; xây dựng chiến lƣợc khoa học cơng nghệ giai đoạn 2012-2015, định hƣớng đến năm 2020; tăng cƣờng hoạt động ứng dụng, chuyển giao giữa các cơ sở nghiên cứu, doanh nghiệp khoa học cơng nghệ với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, nhất là đối với cơng nghệ mới tạo ra sản phẩm chất lƣợng cao.
- Thực hiện đồng bộ chính sách đào tạo, thu hút, tuyển dụng, đãi ngộ cán bộ khoa học cơng nghệ giỏi. Tiếp tục triển khai chƣơng trình nâng cao trình độ cơng nghệ, tăng khả năng cạnh tranh sản phẩm của thành phố; khuyến khích doanh nghiệp đổi mới nâng cao trình độ cơng nghệ. Chuyển đổi các đơn vị sự nghiệp, tổ chức khoa học cơng lập sang hoạt động theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Chú trọng cơng tác quản lý đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm, nhất là sản phẩm của các làng nghề, sản phẩm cĩ khả năng cạnh tranh cao.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
- Phát triển cơng nghiệp theo hƣớng tăng nhanh quy mơ sản xuất và nâng cao chất lƣợng, sức cạnh tranh. Chú trọng phát triển các ngành cơng nghiệp cĩ lợi thế và cĩ ý nghĩa chiến lƣợc đối với sự phát triển nhanh, tạo sự đột phá gia tăng giá trị sản xuất ngành cơng nghiệp. Rà sốt, bổ sung quy hoạch phát triển cơng nghiệp đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; tổ chức lại khơng gian hợp lý để phát huy lợi thế vùng. Tiếp tục đổi mới cơng nghệ và thiết bị, mở rộng quy mơ và đa dạng hố các sản phẩm lợi thế.
- Ƣu tiên phát triển các ngành cơng nghiệp mới, sản phẩm mới (cơ khí, vật liệu xây dựng chất lƣợng cao, điện tử, cơng nghệ thơng tin, cơng nghiệp dƣợc...) Xúc tiến đầu tƣ các dự án trọng điểm quy mơ lớn (nhiệt điện, thép...). Phát triển cơng nghiệp phục vụ nơng nghiệp, đổi mới và nâng cao hiệu quả xúc tiến đầu tƣ trong và ngồi nƣớc nhằm thu hút các dự án quy mơ lớn, cơng nghệ cao, cơng nghệ sạch vào các khu cơng nghiệp. Chuyển cơng nghiệp nhỏ, cơng nghiệp sử dụng nhiều lao động địa bàn nơng thơn.
- Tạo chuyển biến cơ bản về ứng dụng cơng nghệ sinh học trong sản xuất nơng nghiệp để nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất, tập trung chỉ đạo triển khai quy hoạch phát triển nơng nghiệp theo hƣớng năng suất, chất lƣợng, khả năng cạnh tranh cao, trên cơ sở áp dụng các quy trình sản xuất đồng bộ tiên tiến. Xây dựng một số khu sản xuất nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao.
4.2.5. Tổ chức tốt thị trường và thúc đẩy hoạt động thương mại, dịch vụ
- Phát triển thị trƣờng nội địa và tăng trƣởng các hoạt động xúc tiến thƣơng mại, sớm hình thành Trung tâm thƣơng mại chất lƣợng cao tại thành phố Việt Trì, các trung tâm thƣơng mại cao cấp. Mở rộng quan hệ hợp tác tìm kiếm thị trƣờng xuất khẩu, hiện đại hố cảng ICD Thuỵ Vân - Việt Trì.
- Tạo bƣớc phát triển vƣợt bậc về du lịch, dịch vụ trên cơ sở phát huy lợi thế trung tâm vùng, lợi thế vùng Đất tổ. Huy động tổng hợp các nguồn lực,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
cĩ các chính sách ƣu đãi, tạo đột phá trong đầu tƣ phát triển du lịch, đƣa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố. Nâng cao chất lƣợng phục vụ các điểm du lịch đã xác định, tạo sức hấp dẫn, đa dạng hố các sản phẩm du lịch. Tăng cƣờng hợp tác, liên kết trong và ngồi nƣớc để phát triển các tua, tuyến.
- Xây dựng Việt Trì trở thành trung tâm du lịch về với cội nguồn, du lịch văn hố truyền thống, du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng với hạt nhân là khu di tích lịch sử Đền Hùng, thành phố lễ hội Việt Trì, hệ thống các khu di tích lịch sử gắn với giá trị văn hố thời kỳ Hùng vƣơng nối tuyến với khu du lịch nƣớc khống nĩng Thanh Thuỷ, vƣờn quốc gia Xuân sơn...
- Phấn đấu hàng năm thu hút 3-4 triệu lƣợng khách đến thăm quan du lịch; khách lƣu trú tăng bình quân 15%/năm. Tiếp tục mở rộng và nâng cao chất lƣợng các ngành dịch vụ truyền thống, cĩ lợi thế: thƣơng mại, vận tải, cảng và kho bãi...đáp ứng nhu cầu phát triển của vùng.
- Ƣu tiên các ngành dịch vụ cĩ tiềm năng lớn và sức cạnh tranh cao thành trung tâm dịch vụ của vùng: tín dụng ngân hàng, viễn thơng, đào tạo, dạy nghề, chăm sĩc sức khoẻ, khoa học cơng nghệ.
- Nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính, tín dụng, mở rộng mạng lƣới hoạt động ngân hàng, phấn đấu trở thành trung tâm dịch vụ tín dụng của khu vực. Chú trọng thu hút các ngân hàng lớn phát triển chi nhánh mới. Tích cực huy động nguồn vốn, mở rộng và phát triển các dịch vụ tiện ích ngân hàng theo hƣớng chuyên nghiệp, hiện đại. Đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh và dịch vụ.
4.2.6. Các giải pháp khác
- Đề suất với Tỉnh, Trung Ƣơng hồn thiện các cơ chế, chính sách, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện mơi trƣờng đầu tƣ và sản xuất kinh doanh, đồng ý cho Việt Trì xây dựng cơ chế đặc thù riêng.
- Nghiên cứu xây dựng, điều chỉnh chính sách ƣu đãi khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào hạ tầng khu cơng nghiệp, gắn sản xuất hàng hố với
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
chế biến, phát triển cơng nghiệp điện tử, cơng nghiệp phụ trợ, chế biến khống sản, phát triển loại hình du lịch, đào tạo nguồn nhân lực.
- Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển thơng qua việc giúp doanh nghiệp tiếp cận vốn, quỹ đất, hỗ trợ đào tạo nghề và chuyển giao cơng nghệ. Cĩ chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tƣ vào lĩnh vực dịch vụ cơng.
- Chú trọng xây dựng và thực hiện các cơ chế, chính sách để phát triển thị trƣờng hàng hố và các thị trƣờng cĩ lợi thế nhƣ: Chăm sĩc sức khoẻ, đào tạo, dạy nghề, cảng và kho bãi...
- Cĩ chính sách phát huy tiềm lực khoa học cơng nghệ, đẩy nhanh ứng dụng khoa học cơng nghệ, nhất là cơng nghệ sinh học vào sản xuất.
- Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, chú trọng đơn giản hố khâu tổ chức thực hiện các thủ tục hành chính; thực hiện tốt cơ chế 1 cửa liên thơng trong thu hút đầu tƣ và các quan hệ giao dịch dân sự.
- Nghiên cứu xây dựng chính sách hợp tác kinh tế tăng cƣờng liên kết, phát huy thế mạnh để phát triển thành trung tâm kinh tế vùng trung du miền núi Bắc Bộ, tạo sức lan toả mạnh mẽ cho giai đoạn tiếp theo.
4.3. Một số kiến nghị
Để chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố Việt Trì đến năm 2020 một cách bền vững theo hƣớng tiến bộ cần thực hiện tốt một số giải pháp nhƣ trong luận văn đã đƣa ra, tơi xin cĩ một số kiến nghị sau:
4.3.1. Đối với Trung ương
- Bổ sung thêm vốn đầu tƣ từ ngân sách Trung ƣơng hàng năm cho