5. Bố cục của luận văn
3.3.1 Ngành Cơng nghiệp xây dựng, tiểu thủ cơng nghiệp
- Trong giai đoạn 2007-2010, sản xuất cơng nghiệp xây dựng - tiểu thủ cơng nghiệp phát triển ổn định, giá trị tăng thêm của ngành cơng nghiệp xây dựng tăng bình quân 5,19%/năm, đặc biệt năm 2010 là 1.112.000 triệu đồng chiếm 15,38% tổng giá trị sản xuất ngành cơng nghiệp. Giá trị cơng nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng lớn hơn cơng nghiệp xây dựng, tăng bình quân 12,76% qua 4 năm, chiếm 78,54% tổng giá trị sản xuất ngành cơng nghiệp. Cịn đối với cơng nghiệp điện nƣớc thì mức độ tăng trƣởng cầm chừng qua các năm, chỉ chiếm khoảng hơn 6% trong tổng giá trị ngành.
- Do cĩ chủ trƣơng đầu tƣ phát triển cơng nghiệp ngồi quốc doanh nên số DN ngồi quốc doanh tăng mạnh, đã gĩp phần cùng cơng nghiệp nhà nƣớc sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ nhu cầu sản xuất và tiêu dùng hàng ngày của nhân dân. Một số sản phẩm xuất hiện mới nhƣ những sản phẩm kim loại mới xuất hiện nhƣ Thép Sơng hồng, Bình Inox…năm 2010 loại sản phẩm này
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
là 3.100.000 triệu đồng chiếm 54,60% tổng giá trị ngành cơng nghiệp chế biến. Ngồi ra, cịn một số sản phẩm tiểu thủ cơng nghiệp đồ ăn thức uống nhƣ bánh, kẹo, chè.. phục vụ lễ hội Đền Hùng đã cĩ bán trên thị trƣờng. Các sản phẩm truyền thống nhƣ may mặc, vải, sợi, sứ vệ sinh…đƣợc chú ý nâng cao chất lƣợng, mẫu mã chủng loại nên duy trì đƣợc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, điển hình nhƣ sản phẩm gạch nung tăng 22,22% qua 4 năm đến năm 2010 là 318.985 triệu đồng, vải sợi 2.222 triệu đồng. Bên cạnh đĩ cĩ một số sản phẩm nhƣ giày xuất khẩu, đồ nội thất (tủ, bàn, nghế) đang gặp khĩ khăn về tiêu thụ sản phẩm.
- Hiện cơng nghiệp thành phố Việt Trì vẫn thể hiện vai trị trung tâm cơng nghiệp của tỉnh và của vùng. Tuy nhiên cơng nghiệp phát triển chƣa vững chắc, giá trị sản xuất cơng nghiệp cơ bản đạt kế hoạch đề ra; tiến độ xây dựng hạ tầng các khu, cụm cơng nghiệp và thu hút các doanh nghiệp đầu tƣ xây dựng cơ sở sản xuất kinh doanh vào các khu, cụm cơng nghiệp cịn chậm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
Bảng 3.3. Giá trị, cơ cấu sản xuất ngành cơng nghiệp Xây dựng - Tiểu thủ cơng nghiệp của thành phố qua 4 năm
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 Tốc độ Phát triển BQ (%) Giá trị (Tr.đ) Cơ cấu (%) Giá trị (Tr.đ) Cơ cấu (%) Giá trị (Tr.đ) Cơ cấu (%) Giá trị (Tr.đ) Cơ cấu (%) 08/07 09/08 10/09 BQ Tổng giá trị SX 5.256.000 100 5.911.451 100 6.478.000 100 7.228.000 100 112,47 109,58 111,57 111,20 1. Cơng nghiệp XD 958.000 18,23 1.072.000 18,13 1.093.000 16,87 1.112.000 15,38 111,90 101,95 101,73 105,19
2. Cơng nghiệp chế biến 3.960.860 75,35 4.491.639 75,99 4.947.081 76,36 5.677.000 78,54 113,40 110,13 114,75 112,76
SP Gạch nung 158.126 3,99 244.167 5,43 247.392 5,00 318.985 5,60 166,66 100 100 122,22
SP Quần áo may sẵn 86.925 2,19 88.638 1,97 84.953 1,71 102.000 1,79 89,95 86,80 104,68 93,81
SP sợi, vải các loại 1.173 0,2 1.193 0,2 1.156 0,2 2.222 0,3 100 100 150,00 116,66
SP Giấy bìa 335.252 8,46 335.302 7,46 336.012 6,79 337.445 5,9 88,17 91,01 88,68 89,28
SP Sứ vệ sinh 8.542 0,16 8.954 0,19 7.926 0,17 8.998 0,18 118,75 89,47 105,88 104,70
Thực phẩm và đồ uống 70.406 1,68 71.591 1,57 72.963 1,77 73.023 1,79 93,45 112,73 101,12 102,43
SP gỗ và lâm sản 3.298 0,08 3.431 0,07 3.249 0,07 3.562 0,07 87,50 100 100 95,83
SP bằng kim loại 2.273.006 54,38 2.413.421 53,73 2.670.033 53,97 3.100.000 54,60 98,80 100,44 101,16 100,13
SP khống phi kim loại 978.376 24,70 1.279.905 28,49 1.480.798 29,93 1.685.000 29,68 115,36 105,04 99,15 106,52
SP Giày xuất khẩu 3.882 0,09 3.922 0,08 3.527 0,09 3.742 0,08 88,88 112,50 88,88 96,75
SP giƣờng, tủ, bàn ghế 41.874 1,05 46.115 1,02 50.072 1,01 59.023 1,03 97,14 99,01 101,98 99,37
3. Cơng nghiệp điện nƣớc 337.140 6,41 347.812 5,88 437.919 6,76 439.000 6,07 91,73 114,96 89,79 98,82
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
3.3.2. Ngành Thương mại, dịch vụ
- Thành phố Việt Trì là một trong những nơi cĩ điều kiện thuận lợi để phát triển thƣơng mại dịch vụ. Trong điều kiện phát triển của nền kinh tế thị trƣờng cĩ sự định hƣớng của nhà nƣớc, đồng thời trong thời kỳ mở cửa và hội nhập, đời sống ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao địi hỏi thƣơng mại dịch vụ cũng phát triển để đáp ứng xu hƣớng chung của thời đại.
- Hoạt động thƣơng mại dịch vụ của Thành phố trong những năm qua cĩ những bƣớc tăng trƣởng khá, chất lƣợng dịch vụ đƣợc nâng cao, giá trị ngành thƣơng mại dịch vụ tăng từ 1.761.120 triệu đồng năm 2007 lên 2.706.350 triệu đồng năm 2010, đạt tốc độ tăng trƣởng bình quân 15,41%. Trong ngành thƣơng mại dịch vụ, đĩng gĩp chủ yếu trong tổng giá trị sản xuất là lĩnh vực kinh doanh cá thể (chiếm tỷ trọng 51,84% năm 2010, qua 4 năm lĩnh vực này cĩ bƣớc tăng trƣởng khá cao tăng 10% bình quân. Sau các hộ kinh doanh cá thể thì tƣ nhân và hỗn hợp cũng đĩng gĩp tƣơng đối vào tổng giá trị sản xuất ngành (chiếm tỷ trọng từ 30,25 đến 31,82%), mặc dù tỷ trọng ít hơn hộ kinh doanh cá thể nhƣng tốc độ tăng lại nhanh hơn (tăng trƣởng bình quân qua 4 năm là 17,34%).
- Ngồi ra các DN tập thể cũng tăng trƣởng khá nhanh bình quân 4 năm là 15,75% tuy nhiên tỷ trọng của nĩ đối với giá trị sản xuất của ngành cịn rất khiêm tốn, các DN nhà nƣớc một số hoạt động khơng hiệu quả đã đƣợc cổ phần hĩa, các DN cịn lại hoạt động tƣơng đối tốt, đặc biệt là các DN do Trung ƣơng quản lý (tốc độ tăng trƣởng bình quân 16,97%), các DN do tỉnh quản lý hoạt động chƣa thực sự hiệu quả (tốc độ tăng trƣởng bình quân 6,41%).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
Bảng 3.4. Giá trị, cơ cấu sản xuất ngành TMDV của thành phố Việt Trì giai đoạn 2007-2010 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 Tốc độ phát triển BQ (%) Giá trị (Tr.đ) Cơ cấu (%) Giá trị (Tr.đ) Cơ cấu (%) Giá trị (Tr.đ) Cơ cấu (%) Giá trị (Tr.đ) Cơ cấu (%) Tổng số 1.761.120 100 1.981.210 100 2.295.010 100 2.706.350 100 115,41 - Nhà nước 311.928 17,71 321.356 16,22 362.453 15,79 423.788 15,65 109,41 + Trung ƣơng quản lý 146.670 47,02 180.000 56,01 198.830 54,85 223.567 52,75 116,97 + Tỉnh quản lý 165.258 52,98 141.356 43,98 163.623 45,14 200.221 47,24 106,41 - Tập thể 11.258 0,63 13.070 0,65 14.821 0,64 17.456 0,64 115,75 - Tư nhân + hỗn hợp 532.741 30,25 625.955 31,59 730.232 31,81 861.341 31,82 117,34 - Cá thể 904.645 51,36 1.020.231 51,49 1.189.374 51,82 1.403.061 51,84 110,00 - Khu vực kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi 548 0,03 598 0,03 679 0,03 704 0,03 108,78
(Nguồn: Số liệu phịng thống kê Thành phố Việt Trì)
Nhìn chung, trong thời gian qua các ngành thƣơng mại dịch vụ phát triển mạnh, từng bƣớc khai thác đƣợc lợi thế, đáp ứng cơ bản nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của nhân dân. Chất lƣợng dịch vụ đƣợc nâng lên một bƣớc. Ngành thƣơng mại hoạt động sơi động, khối lƣợng hàng hĩa lƣu thơng tăng liên tục với tốc độ cao; hệ thống chợ trên địa bàn đƣợc cải tạo, nâng cấp; các hoạt động kinh doanh nội địa thời gian qua ngày càng đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của nhân dân Thành phố cũng nhƣ vùng xung quanh.
Hoạt động dịch vụ du lịch phát triển, chất lƣợng dịch vụ phục vụ khách du lịch đƣợc nâng lên, lƣợng khách đến thăm quan và du lịch trên địa bàn Thành phố bình quân hàng năm ƣớc đạt trên 3,84 triệu lƣợt ngƣời/năm, khách lƣu trú đạt trên 300.000 lƣợt ngƣời/năm (chiếm 8%). Hệ thống khách sạn, nhà
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
nghỉ, nhà hàng phát triển nhanh, cơ bản đáp ứng đƣợc nhu cầu ăn, nghỉ cho khách tham quan du lịch. Các dự án phát triển du lịch bƣớc đầu đƣợc triển khai xây dựng nhằm từng bƣớc khai thác tiềm năng, lợi thế của Thành phố ngã ba sơng. Dịch vụ vận tải hành khách và hàng hĩa tiếp tục phát triển, cơ bản đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hĩa và đi lại của nhân dân. Nhìn chung, các ngành dịch vụ bƣớc đầu đã thể hiện ƣu thế của trung tâm dịch vụ gắn với văn hĩa tâm linh thời đại Hùng vƣơng.
Cơng tác quản lý nhà nƣớc trên lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ đƣợc duy trì, phối hợp với các ngành chức năng thực hiện cĩ hiệu quả nhiệm vụ chống buơn lậu, gian lận thƣơng mại, chống hàng giả, hàng kém chất lƣợng, đồng thời xử lý nghiêm các trƣờng hợp sai phạm. Để thấy rõ hơn về hoạt động của ngành thƣơng mại dịch vụ ta nghiên cứu qua bảng 3.5 sau:
Bảng 3.5. Các cơ sở kinh doanh TMDV của thành phố Việt Trì qua 4 năm Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 Tốc độ phát triển BQ (%) 08/07 09/08 10/09 BQ Tổng số 5. 300 5.824 6.587 6.980 109,88 113,10 105,96 109,64 1. Phân theo thành phần kinh tế 5. 300 5.824 6.587 6.980 109,88 113,10 105,96 109,64 - Nhà nƣớc 91 93 97 99 102,19 104,30 102,06 102,85 + Trung ƣơng quản lý 35 36 38 38 102,85 105,55 100,00 102,80
+Tỉnh quản lý 56 58 60 62 103,57 103,44 103,33 103,44 - Tập thể 15 19 22 22 126,66 115,78 100,00 114,14 - Tƣ nhân 180 224 298 294 124,44 130,03 98,65 117,70 - Cá thể 5.013 5.393 5.916 6.546 107,58 109,69 110,64 130,30 * Khu vực kinh tế cĩ vốn đầu tƣ nƣớc ngồi 01 01 01 01 100,00 100,00 100,00 100,00 2. Phân theo ngành thƣơng mại 5. 300 5.824 6.587 6.980 109,88 113,10 105,96 109,64 - Thƣơng mại 3.300 3.254 3.856 4.236 98,60 118,50 109,85 108,98 - Khách sạn, nhà hàng, dịch vụ 2.000 2.570 2.731 2.744 128,50 106,26 100,47 111,74
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
Qua biểu trên ta nhìn thấy nhìn chung số cơ sở kinh doanh thƣơng mại của thành phố tăng 09,64%, năm 2007 cĩ 5.300 cơ sở kinh doanh tăng 6.980 vào năm 2010. Nếu phân theo thành phần kinh tế thì số cơ sở của kinh tế cá thể tăng mạnh nhất, năm 2007 chỉ cĩ 5.013 tăng lên 6.546 cơ sở vào năm 2010, bình quân qua 4 năm là 30,30%. Tiếp theo là kinh tế tƣ nhân tăng 17,70% bình quân do sự năng động và khả năng dễ hịa nhập thị trƣờng. Hai thành phần kinh tế nhà nƣớc và cĩ vốn đầu tƣ nƣớc ngồi tăng chậm và dƣờng nhƣ khơng tăng qua 4 năm là do: thành phần kinh tế nhà nƣớc mang tính đặc thù là hoạt động cơng ích theo đơn đặt hàng của nhà nƣớc (nhƣ cơng ty cổ phần mơi trƣờng và dịch vụ đơ thị Việt Trì); thành phần kinh tế cĩ vốn đầu tƣ nƣớc ngồi dƣờng nhƣ khơng tăng qua 4 năm do việc thu hút đầu tƣ cịn hạn chế, thủ tục hành chính liên quan chƣa tạo đƣợc sự thơng thống.
Phân theo ngành thƣơng mại thì các hoạt động khách sạn, nhà hàng, dịch vụ tăng lên bình quân 11,74% năm 2010 cĩ 2.744 cơ sở trong khi năm 2007 chỉ cĩ 2.000 cơ sở, điều này cho thấy khi đời sống kinh tế đƣợc nâng lên thì nhu cầu về các dịch vụ cũng địi hỏi cao hơn so với trƣớc đây. Thƣơng mại hoạt động sơi động, khối lƣợng hàng hĩa lƣu thơng tăng liên tục hệ thống chợ trên địa bàn đƣợc cải tạo, nâng cấp; các hoạt động kinh doanh nội địa thời gian qua ngày càng đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của nhân dân Thành phố cũng nhƣ vùng xung quanh; tổng mức lƣu chuyển hàng hố bán lẻ trên địa bàn tăng bình quân ƣớc đạt 22,5%/năm.
Giá trị xuất khẩu trên địa bàn Thành phố cĩ xu hƣớng ngày càng tăng, bình quân cả thời kỳ tăng 20,0%/năm. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là các mặt hàng cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp nhƣ: giày thể thao, hàng may mặc, mỳ chính, sợi, thảm trải nền, vải các loại,... Hàng hố nhập khẩu chủ yếu là nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất. Bên cạnh đĩ một số hàng tiêu dùng phục vụ đời sống nhân dân cũng đƣợc nhập khẩu về thành phố.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
Hoạt động dịch vụ du lịch phát triển, chất lƣợng dịch vụ phục vụ khách du lịch đƣợc nâng lên, lƣợng khách đến thăm quan và du lịch trên địa bàn thành phố bình quân hàng năm ƣớc đạt trên 3,84 triệu lƣợt ngƣời/năm, khách lƣu trú đạt trên 300.000 lƣợt ngƣời/năm (chiếm 8%). Hệ thống khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng phát triển nhanh, cơ bản đáp ứng đƣợc nhu cầu ăn, nghỉ cho khách tham quan du lịch. Các dự án phát triển du lịch bƣớc đầu đƣợc triển khai xây dựng nhằm từng bƣớc khai thác tiềm năng, lợi thế của Thành phố ngã ba sơng.
Dịch vụ vận tải hành khách và hàng hĩa tiếp tục phát triển, cơ bản đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hĩa và đi lại của nhân dân. Khối lƣợng vận chuyển hàng hố tăng bình quân ƣớc đạt 23,3%/năm, khối lƣợng vận chuyển hành khách tăng bình quân ƣớc đạt 14,1%/năm. Dịch vụ bƣu chính viễn thơng phát triển mạnh theo hƣớng hiện đại hố với nhiều loại hình dịch vụ phong phú.
Trong 4 năm qua, hệ thống ngân hàng trên địa bàn Thành phố đã cĩ nhiều chuyển biến rõ nét về quy mơ, doanh số và chất lƣợng dịch vụ, đáp ứng nhu cầu phát triển của mọi thành phần kinh tế, gĩp phần thúc đẩy tốc độ tăng trƣởng kinh tế, quá trình đơ thị hĩa, nâng cao năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập; tổng vốn huy động trong 5 năm của các ngân hàng ƣớc đạt 14.854 tỷ đồng, tăng bình quân 20%/năm; doanh số cho vay trong 5 năm ƣớc đạt 21.250 tỷ đồng. Các quỹ tín dụng nhân dân hoạt động hiệu quả và cĩ lãi, đáp ứng một phần nhu cầu vay vốn sản xuất, tạo việc làm, xĩa đĩi giảm nghèo và nâng cao thu nhập cho ngƣời lao động; tổng vốn do các quỹ tín dụng huy động trong 5 năm ƣớc đạt 695 tỷ đồng; doanh số cho vay ƣớc đạt 690 tỷ đồng.
3.3.3. Ngành nơng nghiệp
Trồng trọt chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp khoảng 56,89-57,18% trong tổng giá trị ngành nơng nghiệp, trong đĩ phải kể đến cây lúa, hoa cây cảnh, rau đậu các loại, tỷ trọng cây lúa là cao nhất trong lĩnh vực trồng trọt chiếm 57.547 triệu đồng chiếm 34,02%
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
năm 2007, sau đĩ đến hoa cây cảnh chiếm 31,70% tƣơng đƣơng 53.623 triệu đồng, trong một số năm gần đây thì hoa cây cảnh phát triển nổi trội hơn các loại cây khác vì Thành phố cĩ nhiều chủ trƣơng phát triển nơng nghiệp trọng điểm trong đĩ ƣu tiên phát triển rau an tồn, hoa cây cảnh tại những địa bàn cĩ lợi thế nhƣ: Tân Đức, Bạch Hạc, Thanh Đình,…Đặc biệt Thành phố đã thành lập Hội sinh vật cảnh riêng để các hộ gia đình cĩ điều kiện giúp nhau phát triển, nhân rộng các mơ hình hoa cây cảnh mang lại giá trị kinh tế cao; tỷ trọng về tổng giá trị sản xuất của chăn nuơi chiếm khoảng 33,16 - 33,18% tỷ trọng của ngành nơng nghiệp, tốc độ tăng bình quân qua 4 năm là 99,70 cĩ xu hƣớng giảm đi, trong đĩ bao gồm các lĩnh vực chăn nuơi gia súc, gia cầm và chăn nuơi khác. Ngồi ra, lĩnh vực chăn nuơi thủy sản và dịch vụ phục vụ trồng trọt và chăn nuơi chiếm tỷ trọng rất thấp trong tổng giá trị ngành nơng nghiệp 9,2-9,6 % nhƣng tốc độ tăng khá cao so với các lĩnh vực khác tăng 2,22% bình quân qua 4 năm. Ngành trồng trọt và chăn nuơi của Thành phố trong những năm qua cĩ xu hƣớng đi xuống. Đây khơng phải là sự thay đổi bất thƣờng, bởi Thành phố đã cĩ chủ trƣơng giảm dần tỷ trọng ngành nơng nghiệp trong cơ cấu kinh tế. Bên cạnh đĩ diện tích đất nơng nghiệp dần bị thu hẹp do quá trình đơ thị hố diễn ra mạnh mẽ. Việc chăn nuơi gia súc theo đàn khơng cịn điều kiện phát triển dẫn đến sự giảm sút về số lƣợng.
Bảng 3.6. Giá trị, cơ cấu sản xuất ngành NN của thành phố Việt trì giai đoạn 2007-2010