Quan niệm phát triển conngư ờ iở ViệtNa m.

Một phần của tài liệu Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển con người Một số vấn đề đặt ra cho Việt Nam (Trang 39)

- Sửdụng rộng rãi hon, hệ số Ghd cũng cho biêt lợi ích chảy tràn do tăng trưởng kinh tế đem lại đối với chất lượng cuộc sống theo biến số thời gian.

2.1.1.Quan niệm phát triển conngư ờ iở ViệtNa m.

TĂNG TRƯỞNG KINH TỀ vỉ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CON NGƯỜ Iở VIỆT NAM: MỘT SÔ VẤN ĐỀ VÀ GIẢI PHÁP

2.1.1.Quan niệm phát triển conngư ờ iở ViệtNa m.

Thái độ tôn vinh con người là tư tưởng truyền thống của người Việt Nam. V ì vậy, quan niệm phát triển lấy con người làm trung tâm từ lâu đã hình thành trong tư duy và chiến lược hành động ở Việt Nam.

M ục tiêu của các chiến lược phát triển kinh tế xã hội mà Việt Nam theo đuổi là vì con người, vì hạnh phúc của tất cả mọi người. Mục tiêu này đã được thể hiện ngay trong bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà nay là Cộng hòa X H C N Việt Nam. Bản Tuyên ngôn khảng định các mục tiêu phát triển tối cao mà Việt Nam hướng tới là bảo đảm các quyền con người: quyền được sống trong tự do, độc lập, thoát khỏi mọi ách áp bức và nô lệ, quyền được bảo đảm các điều kiện sống trong sự bình đẳng, quyền được mưu cầu hạnh phúc. ... Đây cũng chính là những giá trị nhân văn cao cả mà toàn thể nhân loại hướng tới, thể hiện cụ thể trong các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ được nhiều nước cam kết thực hiện tại Hội nghị thượng đỉnh Thiên niên kỷ tháng 9 năm 2000 [18,03]

Chủ tịch Hồ Chí M inh, trong tư tưởng và suốt cuộc đời hoạt động, lãnh đạo sự nghiệp cách mạng V iệt Nam đều hướng vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng con người, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người dân V iệ t Nam.

M ục tiêu phát triển con người, vì hạnh phúc của chính con người được khẳng định xuyên suốt trong các văn kiện của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Các văn kiên của Đảng và Nhà nước Viêt Nam cũng đã thê hiện quan niệm cua Việt Nam về phát triển con người. Đ ó là:

• Phát triên con người phải nhằm nâng cao điều kiện sống của con người và phát triên các năng lực của họ trên tấ t cả các khía canh của đời sống xã hội chứ không chỉ giới hạn trong phạm vi kinh tế.

• Tính bình đẳng trong phát triển luôn luôn được nhấn mạnh. Lợi ích phát triển phải dành cho tấ t cả mọi người, không phân biệt dân tộc, tôn

giáo, giới tính,, tuổi tác. Việc bảo đảm các nhu cầu cơ bản: ăn, mặc, học hành, chăm sóc sức khoẻ cho tất cả mọi người luôn được quan tâm. Phô cập giáo dục, bảo đảm cho mọi trẻ em đều được đến trường, hình thành mạng lưới y tế cơ sở một cách rộng khắp, triển khai công tác phòng bệnh ... luôn được coi là những hướn ưu tiên của các chương trình phát triển.

• Con người là mục tiêu và cũng là động lực của sự phát triển. Con người được quan niệm là nguồn vốn quý nhất của xã hội. Mặc khác, dưới góc độ này, sự tham gia tích cực của người dân cũng được khảng định. Như vậy trên nhiều phương diện, quan niệm phát triển con người của Việt Nam là tương thích với quan niệm chung của thế giới.

2.1.2 Chiến lược hành động vì sự nghiệp phát triển con người ở V iệt NamTrước đổi mới, mô hình phát triển của V iệt Nam dựa trên nền tảng cơ chế

Một phần của tài liệu Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển con người Một số vấn đề đặt ra cho Việt Nam (Trang 39)