Cơ chế, chính sách phát triển kinh tế trang trại của tỉnh Thanh Hóa

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI MỘT SỐ MÔ HÌNH TRANG TRẠI NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NƯỚC NGỌT TỈNH THANH HÓA (Trang 41 - 103)

- Chắnh sách ựất ựai:

Từ trước năm 1986, Thanh Hóa là tỉnh triển khai tắch cực và hiệu quả chắnh sách giao khoán ựất trồng, ựồi núi trọc theo Chỉ thị 29 của Ban Bắ thư Trung ương đảng và quyết ựịnh 184/Qđ-CT của Chủ tịch Hội ựồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chắnh phủ). Thanh Hóa cũng là tỉnh thực hiện hiệu quả các dự án sử dụng ựất trống, ựồi trọc, rừng, bãi bồi ven biển và mặt nước theo Quyết ựịnh 327/CT ngày 15/9/1992 của Chủ tịch HđBT, tạo ựiều kiện vật chất cho sự ra ựời nhiều trang trại lâm nghiệp, trang trại cây trồng dài ngày và trang trại nuôi trồng thủy sản ở những vùng ựất còn hoang hóa.

Một số huyện (Yên định, đông Sơn, Hà Trung, Nông Cống, Nga SơnẦ) ựã quan tâm lập kế hoạch sử dụng hợp lý ựất ựai theo từng vùng, gắn liền với chỉ ựạo dồn ựiền ựổi thửa và ưu tiên giao ựất cho những hộ có ựiều kiện lập trang trại, ựã tạo ựiều kiện cho KTTT phát triển.

Theo kết quả khảo sát của Cục Thống kê và Hội LV&TrTr, ựến 01/7/2009 toàn tỉnh có 4.028 trang trại ựang sử dụng 23.960 ha ựất các loại (100%), gồm: 14.211 ha ựất ựược giao ổn ựịnh, lâu dài (59,3%).

Việc tắch cực thực hiện các chắnh sách ựất ựai ựã tạo thuận lợi cho các trang trại ra ựời và phát triển. Bên cạnh ựó, việc thực hiện các chắnh sách ựất ựai ựối vơi KTTT còn một số tồn tại là:

- Trừ số trang trại nằm trong quy hoạch các vùng nguyên liệu tập trung, có nhiều ựiều kiện thuận lợi phát triển ổn ựịnh và hiệu quả, phần lớn số trang trại

phân tán, thiếu gắn bó với nhau theo yêu cầu sản xuất nên rất khó khăn cho việc tạo thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung.

- Khu vực ựồng bằng Ờ ven biển tập trung gần 70% tổng số trang trại toàn tỉnh, chiếm 80% tổng số vốn ựầu tư và tạo ra trên 80% tổng giá trị hàng hóa của trang trại toàn tỉnh. Bình quân ựất ựai trang trại khu vực ựồng bằng Ờ ven biển từ 3,4 Ờ 3,8 ha/trang trại, trong ựó diện tắch tạm giao, chưa ựược giao ổn ựịnh chiếm 3/4 diện tắch bình quân của mỗi trang trại. đây là khó khăn, cản trở sự phát triển bền vững của KTTT.

- Chắnh sách Chắnh sách khoa học, công nghệ và môi trường.

Trong những năm qua, UBND tỉnh Thanh Hóa ựã ban hành nhiều chắnh sách khuyến khắch, hỗ trợ ứng dụng tiến bộ KHKT ựối với cây trồng, vật nuôi và quan tâm ựào tạo, bồi dưỡng kiến thức, nâng cao năng lực ứng dụng tiến bộ KHKT cho chủ trang trại và nông dân thông qua các chương trình dự án khuyến nông, tổ chức các lớp tập huấn, xây dựng mô hình ựể chuyển giao tiến bộ kỹ thuật công nghệ cho nông dân.

Hàng năm, các tổ Khuyến nông, Hội nông dân các cấp ựã tổ chức tập huấn kỹ thuật, bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh tế, chuyển giao tiến bộ KHKT về trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản.

- Quản lý nhà nước về trang trại:

Từ năm 1999, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa ựã có Nghị quyết 07- NQ/TU về khuyến khắch KTTT phát triển, nên lãnh ựạo các cấp, ngành của tỉnh cũng quan tâm nhiệm vụ quản lý nhà nước ựối với phát triển KTTT.

Liên hiệp các Hội KHKT Thanh Hóa, Hội làm vườn và Trang trại ựã có những hoạt ựộng tắch cực, triển khai các dự án khoa học về KTTT, tổ chức Hội nghị các chủ trang trại tiêu biểu toàn tỉnh, tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ ựể tạo sân chơi bổ ắch, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho các chủ trang trại ựồng thời tăng cường việc tuyên truyền, vận ựộng các chắnh sách về hỗ trợ, khuyến khắch KTTT phát triển.

4.1.4. Nhng khó khăn và hn chế:

Bên cạnh những kết quả ựã ựạt ựược, việc phát triển kinh tế trang trại NTTS cũng ựang phải ựối mặt với không ắt khó khăn như:

- Hiện nay ựa số các trang trại chưa ựược cấp giấy CNQSDđ, số các trang trại chưa có CNQSDđ chiếm 73,4%. Việc chưa cấp giấy CNQSDđ, chưa giao ựất ổn ựịnh lâu dài ựã kìm hãm sự phát triển bền vững của KTTT tỉnh Thanh Hóa. Do chưa có giấy CNQSDđ nên chủ trang trại chưa an tâm sản xuất, thiếu ựịnh hướng phát triển lâu dài và kho khăn trong việc vay vốn ựầu tư mở rộng sản xuất.

- Các trang trại NTTS hiện nay phát triển một cách tự phát, phân tán, quy mô nhỏ lẻ, vì vậy việc xây dựng những vùng sản xuất hàng hóa tập trung rất khó thưch hiện. Nguyên nhân là lâu nay nông dân chủ yếu phát triển kinh tế trang trại NTTS theo phong trao chưa thực sư có quy hoạch cụ thể bài bản, sự liên kết giữa các trang trại trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm còn yếu, nên chưa phát huy ựược hiệu quả trong sản xuất.

- Những khó khăn trong sản xuất kinh doanh hiện nay các trang trại thường gặp phải như: thiếu vốn, thiếu kiến thức khoa học kỹ thuật, khó khăn về dịch vụ hỗ trợ sản xuất, về cơ sở hạ tầng vẫn chưa ựược ựầu tư ựồng bộ và tổ chức tiêu thụ sản phẩm còn thiếu và yếuẦ

- đa số chủ trang trại và lao ựộng trực tiếp tham gia vào lĩnh vực kinh tế trang trại NTTS ựều chưa qua ựào tạo nên việc ứng dụng các tiến bộ khoa học - công nghệ vào quá trình sản xuất gặp không ắt khó khăn, thường lúng túng trước cơ chế thị trường, việc ựiều hành tổ chức sản xuất, kinh doanh chủ yếu dựa vào kinh nghiệm. đặc biệt, các chủ trang trại chưa quan tâm ựến việc lựa chọn, nâng cao chất lượng giống cây trồng, con vật nuôi nên năng suất chưa cao, giá trị sản phẩm còn thấp, sản phẩm kém sức cạnh tranh.

- Những khó khăn, bế tắc trong tiêu thụ sản phẩm: việc tiếp cận ựầu vào và ựầu ra cho sản xuất nông nghiệp, thủy sản mấy năm gần ựây ựang gặp nhiều khó khăn. Thị trường ựầu vào của sản xuất nông nghiệp, thủy sản biến ựộng rất

bất lợi cho các hộ nông dân, giá lên cao liên tục, vốn ắt nên khó khăn trong việc mua giá thấp với khối lượng lớn (mua buôn), mua lẻ thì giá lại rất cao, thiếu những nhà cung cấp tin cậy và ổn ựịnh, và còn thiếu cả thông tin ựể có cơ hội lựa chọn phương án tối ưu.

4.2. Phân tắch ựánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của hai mô hình trang trại

NTTS nước ngọt tại tỉnh Thanh Hóa.

4.2.1. Phân tắch, ánh giá v hiu qu kinh tế

Chi phắ ựầu tư ban ựầu:

Theo kết quả ựiều tra 120 trang trại NTTS nước ngọt tại Thanh Hóa cho thấy: Chi phắ ựầu tư ban ựầu của mô hình kinh tế trang trại NTTS chuyên trung bình là 88,31 ổ 13,89 triệu ựồng/ha, lớn nhất là 120 triệu ựồng/ha, chi phắ nhỏ nhất là 66,0 tr.ựồng/ha; chi phắ ựầu tư ban ựầu của mô hình trang trại NTTS nước ngọt kết hợp trung bình là 112,37 ổ 12,25 tr.ựồng/ha, chi phắ lớn nhất là 135,0 tr.ựồng/ha, chi phắ nhỏ nhất là 77,4 tr.ựồng/ha.

Bảng 4.8: Chi phắ ựầu tư ban ựầu của 2 mô hình kinh tế TrTr Nuôi trồng thủy sản nước ngọt chuyên và kết hợp tại tỉnh Thanh Hóa.

đơn v tắnh: triu ựồng/ha

Phân tắch kinh tế Số mẫu

quan sát Xtb ổ se Min Max (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Mô hình trang trại NTTS nước ngọt chuyên

60 89,31 ổ 13,89 66,00 120.00 2. Mô hình trang trại NTTS

nước ngọt kết hợp

60 112,37 ổ 12,25 77.40 135,00

Theo kết quả phân tắch trên SPSS cho thấy: Chi phắ trung bình ựầu tư ban ựầu của mô hình kinh tế TrTr NTTS nước ngọt kết hợp (112,37 ổ 12,25 triệu ựồng/ha) cao hơn chi phắ ựầu tư ban ựầu của mô hình kinh tế TrTr NTTS chuyên (88,31 ổ 13.89 triệu ựồng/ha), sự sai khác này có ý nghĩa về mặt thống kê với mức ý nghĩa P<0.05.

Chi phắ sản xuất cố ựịnh:

Kết quả ựiều tra phân tắch mô hình trang trại NTTS nước ngọt tại tỉnh Thanh Hóa cho thấy: Chi phắ sản xất cố ựịnh của mô hình kinh tế trang trại NTTS chuyên trung bình là 30,42 ổ 3,46 tr.ựồng/ha, lớn nhất là 38 tr.ựồng/ha, chi phắ nhỏ nhất là 24,6 tr.ựồng/ha; chi phắ sản xuất cố ựịnh của mô hình trang trại NTTS nước ngọt kết hợp trung bình là 32,34 ổ 3,15 tr.ựồng/ha, chi phắ lớn nhất là 38.60 tr.ựồng/ha, chi phắ nhỏ nhất là 27,20 tr.ựồng/ha.

Bảng 4.9: Chi phắ ựầu tư sản xuất cố ựịnh của mô hình trang trại NTTS nước ngọt chuyên và mô hình trang trại NTTS nước ngọt kết hợp tại

tỉnh Thanh Hóa.

đơn v tắnh: triu ựồng/ha

Phân tắch kinh tế Số mẫu

quan sát Xtb ổ se Min Max

1. Mô hình TrTr NTTS nước ngọt chuyên 60 30,42 ổ 3,46 24,60 38,00 2. Mô hình TrTr NTTS nước ngọt kết hợp 60 32,34 ổ 3,15 27,20 38,60 Theo kết quả phân tắch trên SPSS cho thấy chi phắ sản xất cố ựịnh của hai mô hình này có sự khác biệt, sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0.05). Chi phắ sản xuất cố ựịnh trang trại NTTS nước ngọt kết hợp cao hơn chi phắ sản xuất cố ựịnh của mô hình kinh tế trang trại NTTS chuyên.

Chi phắ sản xuất biển ựổi:

Qua kết quả phân tắch các mô hình trang trại NTTS nước ngọt tại tỉnh Thanh Hóa cho thấy: Chi phắ sản xất biến ựổi của mô hình kinh tế TrTr NTTS chuyên trung bình 78,84ổ17,70 tr.ựông/ha, chi phắ lớn nhất là 110 tr.ựồng/ha, chi phắ nhỏ nhất là 56,70 tr.ựồng/ha; chi phắ sản xuất biến ựổi của mô hình TrTr NTTS nước ngọt kết hợp trung bình là 139,89 ổ 17,98 tr.ựồng/ha, chi phắ lớn nhất là 165,0 tr.ựồng/ha, chi phắ nhỏ nhất là 103,20 tr.ựồng/ha.

Bảng 4.10: Chi phắ ựầu tư sản xuất biến ựổi của mô hình TrTr NTTS nước ngọt chuyên và mô hình TrTr NTTS nước ngọt kết hợp tại tỉnh Thanh Hóa.

đơn v tắnh: triu ựồng/ha

Phân tắch kinh tế Số mẫu

quan sát Xtb ổ se Min Max

1. Mô hình TrTr NTTS nước ngọt chuyên 60 78,84 ổ 17,70 56,70 110,00 2. Mô hình TrTr NTTS nước ngọt kết hợp 60 139,89 ổ 17,98 103,20 165,00

Theo kết quả phân tắch trên SPSS cho thấy chi phắ sản xất biến ựổi của hai mô hình này có sự khác biệt. Chi phắ sản xuất biến ựổi trang trại NTTS nước ngọt kết hợp (78,84ổ17,70 tr.ựồng/ha) cao hơn chi phắ sản xuất cố ựịnh của mô hình kinh tế TrTr NTTS chuyên (139,89 ổ 17,98 triệu ựồng/ha), sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0.05).

Tổng doanh thu:

Kết quả phân tắch 120 trang trại NTTS nước ngọt tại tỉnh Thanh Hóa cho thấy: Tổng doanh thu của mô hình kinh tế trang trại NTTS chuyên trung bình là 143,89ổ22,86 tr.ựồng/ha, lớn nhất là 195 tr.ựồng/ha, nhỏ nhất là 113,5 tr.ựồng/ha; tổng doanh thu của mô hình trang trại NTTS nước ngọt kết hợp trung bình là 259,00 ổ 25,87 tr.ựồng/ha, doanh thu lớn nhất là 310,0 tr.ựồng/ha, doanh thu nhỏ nhất là 202,60 tr.ựồng/ha.

Bảng 4.11: Tổng doanh thu của mô hình trang trại NTTS nước ngọt chuyên và mô hình trang trại NTTS nước ngọt kết hợp tại tỉnh Thanh Hóa.

đơn v tắnh: triu ựồng/ha

Phân tắch kinh tế quan sát Số mẫu Xtb ổ se Min Max

1. Mô hình TrTr NTTS nước ngọt chuyên

60 143,89 ổ 22,86 113,50 195,00 2. Mô hình TrTr NTTS nước 60 259,00 ổ 25,87 202,60 310,00

Theo kết quả phân tắch trên SPSS cho thấy: Tổng doanh thu của mô hình TrTr NTTS nước ngọt kết hợp (143,89 ổ 22,86 tr.ựồng/ha) cao hơn tổng doanh thu của mô hình kinh tế TrTr NTTS chuyên (259,00ổ25,87 tr.ựồng/ha), sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0.05).

Lãi ròng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả ựiều tra và phân tắch 120 trang trại NTTS nước ngọt tại tỉnh Thanh Hóa cho thấy: Lợi nhuận mang lại của mô hình kinh tế TrTr NTTS chuyên trung bình là 34,63 ổ 7,38 tr.ựồng/ha, lớn nhất là 56,10 tr.ựồng/ha, nhỏ nhất là 16,70 tr.ựồng/ha; lợi nhuận của mô hình TrTr NTTS nước ngọt kết hợp trung bình là 87,15 ổ 14,15 tr.ựồng/ha, lớn nhất là 115,70 tr.ựồng/ha, nhỏ nhất là 44,0 tr.ựồng/ha.

Bảng 4.12: Lợi nhuận mang lại của mô hình TrTr NTTS nước ngọt chuyên và mô hình TrTr NTTS nước ngọt kết hợp tại tỉnh Thanh Hóa.

đơn v tắnh: triu ựồng/ha

Phân tắch kinh tế Số mẫu

quan sát Xtb ổ se Min Max

1. Mô hình TrTr NTTS nước

ngọt chuyên 60 34,63 ổ 7,38 16,70 56,10

2. Mô hình TrTr NTTS nước ngọt kết hợp

60 87,15 ổ 14,15 44,00 115,70 Theo kết quả phân tắch trên SPSS cho thấy: Lãi ròng của mô hình kinh tế TrTr NTTS nước ngọt chuyên (34,63 ổ 7,38 tr.ựồng/ha) thấp hơn lợi nhuận của mô hình TrTr NTTS kết hợp (87,15ổ 14,15 tr.ựồng/ha), sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0.05).

Hiệu quả ựầu tư sản xuất:

Kết quả ựiều tra và phân tắch 120 trang trại NTTS nước ngọt tại tỉnh Thanh Hóa cho thấy: Doanh thu/Vốn ựầu tư sản xuất mang lại của mô hình kinh tế trang trại NTTS chuyên trung bình là 1,46 ổ 0,25 lần, lớn nhất là 128,30 lần, nhỏ nhất là 1,19 lần; Doanh thu/Vốn ựầu tư sản xuất của mô hình trang trại NTTS nước ngọt kết hợp trung bình là 1,25 ổ 0,92 lần, lớn nhất là 1,54 lần, nhỏ nhất là 1,12 lần.

Bảng 4.13: Hiệu quả ựầu tư sản xuất của mô hình TrTr NTTS nước ngọt chuyên và mô hình TrTr NTTS nước ngọt kết hợp tại tỉnh Thanh Hóa.

Phân tắch kinh tế đơn vị

tắnh Xtb ổ se Min Max 1. Mô hình TrTr NTTS nước ngọt chuyên Lần 1,32 ổ 0,06 1,12 1,45 2. Mô hình TrTr NTTS nước ngọt kết hợp Lần 1,51 ổ 0,07 1,24 1,67

Theo kết quả phân tắch trên SPSS cho thấy: Hiệu quả ựầu tư sản xuất của mô hình kinh tế trang trại NTTS nước ngọt chuyên ựạt trung bình (1,32 ổ 0,06 lần) thấp hơn hiệu quả ựầu tư của mô hình kinh tế trang trại NTTS kết hợp (1,51 ổ 0,07 lần), sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0.05).

Tỷ lệ hoàn vốn:

Kết quả ựiều tra và phân tắch 120 trang trại NTTS nước ngọt tại tỉnh Thanh Hóa cho thấy: Tỷ lệ hoàn vốn của mô hình kinh tế trang trại NTTS chuyên trung bình là 0,39ổ0,09%/năm, lớn nhất là 0,66%/năm, nhỏ nhất là 0,22%/năm; Tỷ lệ hoàn vốn của mô hình trang trại NTTS nước ngọt kết hợp trung bình là 0,79ổ0,11%/năm, lớn nhất là 0,96%/năm, nhỏ nhất là 0,33%/năm.

Bảng 4.14: Tỷ lệ hoàn vốn của 2 mô hình kinh tế trang trại Nuôi trồng thủy sản nước ngọt chuyên và kết hợp tại tỉnh Thanh Hóa.

Phân tắch kinh tế đơn vị

tắnh Xtb ổ se Min Max 1. Mô hình TrTr NTTS nước ngọt chuyên %/năm 0,39 ổ 0,09 0,22 0,66 2. Mô hình TrTr NTTS nước ngọt kết hợp %/năm 0,79 ổ 0,11 0,33 0,96

Theo kết quả ựiều tra và phân tắch trên SPSS cho thấy: Tỷ lệ hoàn vốn của mô hình trang trại NTTS nước ngọt chuyên là (0,39 ổ 0,09%/năm) thấp hơn tỷ lệ hoàn vốn của mô hình trang trại NTTS kết hợp (0,79 ổ 0,11 %/năm), sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0.05).

4.2.2. So sánh hiu qu kinh tế:

Kết quả phân tắch trên SPSS 120 trang trại NTTS nước ngọt tại Thanh Hóa, trong ựó có: 60 trang trại NTTS nước ngọt chuyên và 60 trang trại NTTS nước ngọt kết hợp cho thấy:

- Tổng doanh thu của mô hình trang trại NTTS kết hợp trung bình ựạt (259,00ổ 25,87 tr.ựông/ha) cao hơn tổng doanh thu trung bình của mô hình kinh tế trang trại NTTS chuyên (143,89ổ 22,86 tr.ựồng/ha), sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0.05)

- Lãi ròng của mô hình kinh tế trang trại NTTS kết hợp trung bình ựạt (87,15ổ14,15 tr.ựông/ha) cao hơn mức lãi ròng trung bình của mô hình trang trại NTTS chuyên (34,63 ổ 7,38 tr.ựồng/ha), sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0.05).

- Hiệu quả ựầu tư sản xuất của mô hình kinh tế trang trại NTTS kết hợp trung bình ựạt (1,51 ổ 0,07 lần/vốn ựầu tư sản xuất), cao hơn hiệu quả ựầu tư của mô hình kinh tế TrTr NTTS nuôi chuyên (1,32 ổ 0,07 lần/vốn ựầu tư sản xuất), sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

- Tỷ lệ hoàn vốn của mô hình TrTr NTTS kết hợp trung bình ựạt là (0,79ổ0,11%/năm), cao hơn lệ hoàn vốn của mô hình trang trại NTTS nuôi chuyên (0,39 ổ 0,09%/năm), sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Qua kết quả phân tắch ANOVA trên SPSS cho thấy: Mô hình kinh tế trang

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI MỘT SỐ MÔ HÌNH TRANG TRẠI NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NƯỚC NGỌT TỈNH THANH HÓA (Trang 41 - 103)