Phương pháp thu thập số liệu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI MỘT SỐ MÔ HÌNH TRANG TRẠI NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NƯỚC NGỌT TỈNH THANH HÓA (Trang 29 - 31)

3.2.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp:

Trong quá trình thu thập số liệu thứ cấp ựã sử dụng các phương pháp kế thừa. Thu thập và ựánh giá các tài liệu khoa học, báo cáo của các cơ quan, các ngành, các Sở; số liệu Niên giám Thông kê hàng năm của tỉnh Thanh Hóa; báo cáo tổng kết hàng năm về kết quả phát triển kinh tế trang trại thủy sản tỉnh Thanh Hóa và báo cáo kết quả thực hiện các dự án nghiên cứu khoa học liên quan ựến nội dung và phạm vi nghiên cứu của ựề tài.

- Thu thập các tài liệu, báo cáo kết quả nghiên cứu về vị trắ ựịa lý, ựiều kiện tự nhiên, môi trường và số liệu về kinh tế - xã hội như dân số, lao ựộng, việc làm của vùng nghiên cứu và báo cáo kết quả phát triển thủy sản của tỉnh Thanh Hóa.

- Số liệu về trạng phát triển kinh tế trang trại nuôi trồng thủy sản nước ngọt trên ựịa bàn tỉnh tỉnh Thanh Hóa.

- Báo cáo kết quả thực hiện của các ựề tài, dự án nghiên cứu khoa học liên quan ựến phát triển kinh tế trang trại nuôi trồng thủy sản nước ngọt tỉnh Thanh Hóa. - Báo cáo về hiện trạng phát triển thủy sản của tỉnh Thanh Hóa: Diện tắch, sản lượng, năng suất, ựối tượng nuôi, thị trường tiêu thụ sản phẩm thủy sản.

3.2.1.2 . Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp:

a) Phương pháp nghiên cứu ựịnh tắnh:

Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm tập trung có sự tham gia của người dân (PRA):

+ Dùng bảng hướng dẫn thảo luận nhóm về các nội dung: Thực trạng, thông tin chung về các mô hình trang trạng, thuận lợi, khó khăn, các tác ựộng kinh tế xã hội; vấn ựề, nguyên nhân, giải pháp.

+ đối tượng tham gia gồm: Lãnh ựạo cấp xã, các chủ trang trại, người dân nuôi trồng thủy sản.

b) Phương pháp nghiên cứu ựịnh lượng:

Sử dụng phương pháp ựiều tra thông qua phỏng vấn trực tiếp theo bảng hỏi cấu trúc.

+ Phương pháp này nhằm ựo lường thực trạng về hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt ựộng mô hình trang trại NTTS: Cơ sở hạ tầng và thiết bị công nghệ, vốn ựầu tư, nhân lực và tổ chức quản lý, hiệu quả kinh tế (doanh thu/ha, thu nhập/ha). So sánh các chỉ tiêu về ựầu tư, doanh thu, thu nhập của 2 mô hình trang trại với nhau ựể xác ựịnh mô hình hiệu quả; đánh giá hiệu quả về xã hội: Giải quyết lao ựộng việc làm, tiếp cận dịch vụ y tế giáo dục văn hoá, sử dụng ựất, tệ nạn xã hội, ý thức pháp luật, mâu thuẫn...

+ đối tượng tham gia: Các chủ trang trại nuôi trồng thủy sản nước ngọt của hai mô hình: nuôi chuyên và nuôi kết hợp.

3.2.2. Phương pháp chn mu nghiên cu

- Chọn ựịa bàn nghiên cứu:

Trên cơ sở phân tắch ựặc trưng của sự hình thành và phát triển mô hình trang trại nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Thanh Hoá, mẫu nghiên cứu ựược chọn theo hệ sinh thái và hai mô hình trang trại phổ biến ở huyện nông Cống và huyện Yên định. đây là hai huyện ựồng bằng có số lượng trang trại nuôi trồng thủy sản nước ngọt lớn nhất và có ựầy ựủ các mô hình trang trại nuôi trồng thủy sản, mang tắnh ựại diện cho vùng nghiên cứu.

- Dung lượng và cơ cấu mẫu:

Tổng số trang trại ựiều tra của hai huyện Nông Cống và Yên định là 120 trang trại, gồm 60 trang trại nuôi trồng thủy sản chuyên và 60 trang trại nuôi trồng thủy sản kết hợp. Mẫu ựiều tra ựược chọn ngẫu nhiên theo danh sách các chủ trang trại NTTS tại ựịa bàn. (Mỗi mô hình trang trại phỏng vấn theo 1 bảng câu hỏi cấu trúc).

- Cách tiến hành ựiều tra: chia thành 2 ựợt

+ đợt 2: Phỏng vấn các chủ trang trại nuôi trồng thủy sản theo bảng câu hỏi cấu trúc.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI MỘT SỐ MÔ HÌNH TRANG TRẠI NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NƯỚC NGỌT TỈNH THANH HÓA (Trang 29 - 31)