4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.3.5.2. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu
- Năng suất lý thuyết của các công thức thí nghiệm biến động từ 68,52 – 87,19 tạ/ha. Công thức 1 có năng suất lý thuyết thấp nhất là 68,52 tạ/ha, thấp hơn chắc chắn công thức đối chứng ở độ tin cậy 95%. Các công thức khác có năng suất lý thuyết sai khác không có ý nghĩa thống kê so với công thức đối chứng.
- Năng suất thực thu (NSTT) của các công thức đạt từ 54,28 – 65,83 tạ/ha. Công thức 1 và công thức 2 thấp hơn chắc chắn công thức đối chứng ở độ tin cậy 95%. Các công thức khác tuy sai khác không có ý nghĩa thống kê so với công thức đối chứng nhưng được xếp ở nhóm thấp hơn. Công thức 3 và công thức 5 có năng suất thực thu đạt 62,47 – 63,72 tạ/ha, xếp hạng ab, công thức 6 có năng suất thực thu là 60,15 tạ/ha, xếp hạng abc, công thức đối chứng có năng suất đạt 65,83 tạ/ha, xếp hạng a.
3.3.6. Ảnh hƣởng của tổ hợp phân bón đến hiệu quả kinh tế của giống lúa J02, vụ xuân 2013 tại huyện Hoàng Su Phì.
Bảng 3.17. Ảnh hƣởng của một số tổ hợp phân bón đến hiệu quả kinh tế của giống lúa J02, vụ xuân 2013 tại huyện Hoàng Su Phì
(Đơn vị: 1000 đ)
Công thức Tổng thu Tổng chi Lãi thuần
1 40.710,0 35.758,1 4.951,9 2 44.632,5 36.469,5 8.163,0 3 46.852,5 37.180,8 9.671,7 4 (đ/c) 49.372,5 37.892,2 11.480,3 5 47.790,0 38.603,5 9.186,5 6 45.112,5 39.314,9 5.797,6
Số liệu bảng trên cho thấy chi phí công lao động, phân chuồng, giống của các công thức như nhau nên tổng chi phí của các công thức phụ thuộc vào lượng NPK. Công thức 1 có lượng NPK thấp nên tổng chi thấp nhất là 35.758.100 đ/ha, công thức 6 được bón nhiều NPK nhất nên tổng chi phí cao nhất là 39.314.900 đ/ha.
Tổng thu của các công thức đạt từ 40.710.000 – 49.372.500 đ/ha. Công thức đối chứng có năng suất cao nên tổng thu cao nhất là 49.372.500 đ/ha, các công thức khác có tổng thu thấp hơn công thức đối chứng, công thức 1 có tổng thu thấp nhất là 40.710.000 đ/ha, thấp hơn công thức đối chứng 8.662.500 đ/ha.
Do tổng thu cao, chi phí ở mức độ trung bình nên công thức đối chứng có lãi thuần cao nhất là 11.480.300 đ/ha. Các công thức khác có lãi thuần thấp hơn công thức đối chứng từ 1.808.600 đ (công thức 3) – 6.528.400 đ/ha (công thức 1).
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
1. Kết luận
1.1. Ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng và năng suất của giống lúa J02, vụ xuân 2013 tại huyện Hoàng Su Phì J02, vụ xuân 2013 tại huyện Hoàng Su Phì
Mật độ cấy không ảnh hưởng đến thời gian sinh trưởng của giống lúa J02, khả năng đẻ nhánh tỷ lệ nghịch với mật độ.
Giống lúa J02 bị nhiễm nhẹ sâu đục thân, sâu cuốn lá và bệnh đạo ôn lá, mức độ nhiễm bệnh tăng tỷ lệ thuận với mật độ. Khả năng chống đổ không chịu ảnh hưởng của mật độ.
Trong khoảng mật độ cấy từ 25 – 55 khóm/m2, số bông/m2 và năng suất tăng tỷ lệ thuận với mật độ. Mật độ cấy 55 khóm/m2
cho số bông/m2 cao nhất là 299,4 bông, năng suất lý thuyết cao nhất là 82,06 tạ/ha và năng suất thực thu đạt 63,47 tạ/ha.
Lãi thuần của công thức cấy mật độ 55 khóm/m2 cao nhất là 9.561.600 đ/ha, công thức cấy mật độ 25 khóm/m2
bị lỗ 5.778.400 đ/ha.
1.2. Ảnh hưởng của một số tổ hợp phân bón đến sinh trưởng và năng suất của giống lúa J02, vụ xuân 2013 tại huyện Hoàng Su Phì của giống lúa J02, vụ xuân 2013 tại huyện Hoàng Su Phì
Liều lượng NPK không ảnh hưởng đến thời gian sinh trưởng của giống lúa J02. Số nhánh tối đa tăng theo lượng phân bón, đạt cao nhất ở công thức bón 100 N + 100 P2O5 + 90 K2O. Số nhánh hữu hiệu đạt cao nhất ở công thức bón 90 N + 90 P2O5 + 80 K2O.
Các công thức thí nghiệm bị nhiễm nhẹ sâu đục thân, sâu cuốn lá và bệnh đạo ôn lá, mức độ nhiễm bệnh tăng tỷ lệ thuận với lượng phân bón. Khả năng chống đổ không chịu ảnh hưởng của lượng phân bón.
Công thức bón 90 N + 90 P2O5 + 80 K2O có số bông/m2 cao nhất là 305 bông, năng suất lý thuyết cao nhất là 87,19 tạ/ha và năng suất thực thu đạt cao nhất là 65,83 tạ/ha.
Lãi thuần của công thức 90 N + 90 P2O5 + 80 K2O cao nhất là 11.480.300 đ/ha, công thức bón 60 N + 60 P2O5 + 50 K2O có lãi thuần thấp nhất là 4.951.900 đ/ha.
2. Đề nghị
Đề tài mới thực hiện được 1 vụ, để có kết luận chắc chắn hơn cần nghiên cứu một số vụ tiếp theo trước khi khuyến cáo ra sản xuất.
Nghiên cứu tiếp một số biện pháp kỹ thuật khác như thời vụ, chế độ tưới nước, phòng trừ sâu bệnh… để hoàn thiện quy trình kỹ thuật cho giống lúa J02.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt
1. Ma Thị Ảnh (2003), Nghiên cứu ảnh hưởng của phương thức cấy cải tiến đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa Tạp Giao 1 tại xã Phúc Sơn huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang, Báo cáo thực tập tốt nghiệp, Trường Đại Học Nông nghiệp I Hà Nội.
2. Nguyễn Văn Bộ (2003), Bón phân cân đối cho cây trồng ở Việt Nam. 3. Ban kinh tế, Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ. ERS/USDA,2011.
4. Lê Văn Căn (1964), Tình hình sử dụng phân lân bón cho lúa ở các nước, nghiên cứu đất phân, tập IV- Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 5. Lê Văn Căn (1968), Kinh nghiệm 12 năm sử dụng phân hóa học ở miền
Bắc Việt Nam, NXBKH
6. Cục Khuyến nông và Khuyến lâm (1998), Phân bón cân đối và hợp lý cho cây trồng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
7. Nguyễn Thạch Cương, 2000, Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trong sản xuất lúa lai ở miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội
8. Phạm Văn Cường (2005), "Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến năng suất chất khô ở các giai đoan sinh trưởng và năng suất hạt của một số giống lúa lai và lúa thuần", Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, III (5), Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
9. Bùi Đình Dinh (1999), Quản lý sử dụng phân hoá học trong hệ thống quản lý dinh dưỡng tổng hợp cây trồng ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu khoa học Viện Thổ nhưỡng Nông hoá - Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. trang 236 - 241.
10. Bùi Huy Đáp (1980), Canh tác lúa ở Việt Nam, Nhà xuất bản NN Hà Nội. 11. Bùi Huy Đáp (1999), Một số vấn đề về cây lúa, Nhà xuất bản Nông
Nghiệp, Hà Nội.
12. Nguyễn Như Hà (1999), Phân bón cho cây lúa ngắn ngày, thâm canh trên đất phù sa Sông Hồng, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, ĐHNN I, Hà Nội. 13. Nguyễn Như Hà, Giáo trình bón phân cho cây trồng. Nhà xuất bản Nông
nghiệp Hà Nội 2006.
14. Nguyễn Văn Hoan (2006), Cẩm nang cây lúa, NXBNN - Hà Nội.
15. Phạm Tiến Hoàng, Trần Thúc Sơn, Phạm Quang Hà (1996), Khả năng thâm canh lúa trên các vùng sinh thái ở Đồng bằng Sông Hồng ở trung du Bắc bộ, kết quả nghiên cứu khoa học, quyển 2 - Viện thổ nhưỡng Nông Hoá - Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. trang 180 - 192.
16. Nguyễn Hữu Hồng (1993), Luận án thạc sĩ nông nghiệp - Miyazaki - Nhật Bản.
17. Chu Văn Hiểu, 2002, Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy đến sinh trưởng, phát triển, năng suất, chống chịu và chất lượng gạo giống lúa TN13-4 tại Đại học Nông nghiệp I vụ xuân 2002, Báo cáo thực tập tốt nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
18. IRRI (1996), Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen cây lúa, Xuất bản lần thứ tư, Manila - Philipines.
19. Võ Minh Kha (1996), Hướng dẫn sử dụng phân bón, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
20. Nguyễn Thị Lẫm (1994), Nghiên cứu ảnh hưởng của đạm đến sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống lúa, Viện KHKT nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
21. Nguyễn Thị Lẫm, Hoàng Văn Phụ, Dương Văn Sơn, Nguyễn Đức Thạnh (2003), Giáo trình cây lương thực. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
22. Nguyễn Văn Luật (2001) Cây lúa Việt Nam thế kỷ 20, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
23. Đỗ Ngọc Oanh, Hoàng Văn Phụ, Nguyễn Thế Hùng, Hoàng Thị Bích Thảo (2004), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
24. Mai Văn Quyền (1985), Những kiến thức cơ bản của khoa học trồng lúa, dịch theo tài liệu của Shuichi - Yosida - 1981, tr133-134.
25. Trần Minh Thành (1975), Cơ sở khoa học của cây lúa. dịch từ S. Yoshida.
26. Lê Vĩnh Thảo, Bùi Chí Bửu, Lưu Ngọc Trình, Nguyễn Văn Vương (2004), Các giống lúa đặc sản, giống lúa chất lượng cao và kỹ thuật canh tác, NXB Nông nghiệp.
27. Lê Văn Tiềm (1986), “Sự cân đối lân đạm trong đất lúa”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, số 4/1986.
28. Đào Thế Tuấn (1970), Sinh lý ruộng lúa năng suất cao - NXB KHKT. 29. Nguyễn Hữu Tề và CS (1997), Giáo trình cây lương thực tập I về cây
lúa, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
30. Nguyễn Thị Trâm, 2001, Chọn giống lúa lai, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 31. Nguyễn Thị Trâm, 2007, Kết quả chọn tạo giống lúa lai của Viện sinh
học Nông nghiệp. Hội thảo quốc tế lúa lai và hệ sinh thái nông nghiệp.
Trường ĐH NN I Hà Nội, ngày 22 - 24 tháng 11 năm 2007. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội, trang 24.
32. Nguyễn Thị Trâm và cộng sự, 2008, Báo cáo kết quả chọn tạo và khảo nghiệm giống lúa lai hai dòng TH3-5.Trường ĐHNN Hà Nội, Viện sinh học Nông nghiệp.
33. Trạm khí tượng thủy văn Huyện Hoàng Su Phì.
34. Nguyễn Vy, Trần Khải (1974), Một số kết quả nghiên cứu về kali trong đất miền Bắc Việt Nam, Nghiên cứu đất phân, tập IV - Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
35. Viện bảo vệ thực vật (1997), Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật tập 1: Phương pháp điều tra cơ bản dịch hại nông nghiệp và thiên địch của chúng. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
36. Viện bảo vệ thực vật (1997), Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật tập2: Phương pháp điều tra cơ bản dịch hại nông nghiệp và thiên địch của chúng. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
37. Vũ Hữu Yêm (1995), Giáo trình phân bón và cách bón phân. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
II. Tài liệu tiếng nƣớc ngoài
38. A Bulfal, Msiled (1993), Background paper for irrigation water management training cause 8/1983, IRRI, page 3 - 4.
39. Cooke (1975), Fertilizing for maximum yield, London: Crosby lockwood staples, 1975. - 296 p.
40. Dedatta (1973), Water stress effects in fooled tropical rice in water management in Philippin irrigation system irese, IRRI.
41. De Dattat.Sk, Fertilizer mangent for effien use in land rice soil, IRRI, 1978. 42. Kobayshi, M, Kubota, F; Hirao, K.and Agata, W, (1995), Characteristic
of photosynthesis and matter partitioning in leading hybrid rice, Oryza sativa L; Bred in China. J.Fac. Agr; Kyushu Univ. 39 (3 - 4). 175 - 182.
43. Koyama J. (1981). The transformation and balance of nitrogen in Japanese paddy fields - Fert. Res 2: pp 261 - 278.
44. Norman Uphoff (2002), Sebatien Rafaralaby and Justin Rabenandrasana, Association Tefy Saina, “What is the System of Rice Intensification”, Cornell University.
45. Patrick J.W.H; Mahapitra I.C, (1968), Transformatiens and availability to nitrogen and phosphorus in waterlogged soils Advances in Agronomy, 24, 323 - 259.
46. Sarker, M.A.Z; Murayama, S; Ishimine, Y. and Tsuzuki, E.2002. Effect of nitrogen fertilization on photosynthetic characters and dry matter production in F1 hybrids of rice (Oryza sativa L.).Plant Prod.Sci.5: 131 - 138.
47. Sinclair, T.R.and Horie, T. 1989. Leaf nitrogen, photosynthesis, and crop radiation use efficiency: A review. Crop Sci. 29: 90 - 98.
48. Shi M.S, Deng.J.Y (1986), The discovery, determination and utilization of the Huibei photosensitive genic male Sterili rice, Ozyza stiva L. Subsp. Japonica, Acta Genet, Sin. 13, (2), pp.105 - 112.
49. Vlek PLG. Bumes B.H (1986), The efficiencecy and loss of fertilizer - N in lowland rice. Fert Res. 9: Pages 131 - 147.
50. S.YoShida, Slaboatory mamal for effien use in land rice soil, IRRI, 1978. 51. Yuan Longping, “Hybrid Rice Technology for Food Security in the
World”, China National Hybrid Rice Research & Development Center, ngày 12 - 13 tháng 02 năm 2004.
52. Yang, X., Zhang, W. and Ni, W. 1999. Characteristics of nitrogen nutrition in hybrid rice. In Hybrid Rice. IRRI, Los Banos. 5 - 8.
53. Ying, J; Peng, S; Yang, G; Zhou, N; Visperas, R.M.and Cassman, K.G, 1998, Coparison of high - yield rice in tropical and subtropical environments. II. Nitrigen accumulation and utilization efficiency. Field crop Research. 57: 85 - 93.
54. Website: http:// FAOSTART. FAO. Org.
PHỤ LỤC 1. Sơ bộ hạch toán kinh tế ở thí nghiệm mật độ
Bảng 1.1: Chi phí chung của các công thức
ĐVT: 1000 đ
Vật liệu ĐVT Khối lƣợng Đơn giá Thành tiền
Đạm kg 195,7 11 2.113,0
Lân kg 500,0 4 2.050,0
Ka li kg 153,8 13 2.015,4
Phân chuồng kg 8.000,0 0,5 4.000,0
Công lao động Công 340,0 80 27.200,0
Tổng cộng 37.378,4 Bảng 1.2: Lƣợng thóc cần gieo Công thức Mật độ Số hạt thóc/ha Lƣợng giống nảy mầm (kg/ha) Lƣợng thóc hao hụt 20% (kg/ha) Lƣợng thóc cần gieo (kg/ha) 1 25 750.000 21,0 4,20 25,2 2 35 1.050.000 29,4 5,88 35,3 3 45 1.350.000 37,8 7,56 45,4 4 55 1.650.000 46,2 9,24 55,4
Bảng 1.3: Chi phí giống và tổng chi của các công thức
Công thức Số lƣợng giống (kg) Đơn giá (1000 đ) Thành tiền (1000 đ) Tổng chi (1000 đ) 1 25 12 300 37678,4 2 35 12 420 37798,4 3 45 12 540 37918,4 4 55 12 660 38038,4
2. Hạch toán kinh tế cho thí nghiệm phân bón
Bảng 2.1. Chi phí chung của các công thức
ĐVT: 1000 đ
Vật liệu ĐVT Khối lƣợng Đơn giá Thành tiền
Phân chuồng kg 8.000 0,5 4000,0
Giống kg 45 12 540,0
Công lao động Công 340 80 27.200,0
Tổng cộng 31.740,0
Bảng 2.2. Chi phí phân đạm
Công thức Số lƣợng (kg) Đơn giá (1000 đ) Thành tiền (1000)
1 130,4 11 1.434,8 2 152,2 11 1.673,9 3 173,9 11 1.913,0 4 195,7 11 2.152,2 5 217,4 11 2.391,3 6 239,1 11 2.630,4
Bảng 2.3. Chi phí phân lân
Công thức Số lƣợng (kg) Đơn giá (1000 đ) Thành tiền (1000)
1 333,3 4 1.333,3 2 388,9 4 1.555,6 3 444,4 4 1.777,8 4 500,0 4 2.000,0 5 555,6 4 2.222,2 6 611,1 4 2.444,4
Bảng 2.4. Chi phí phân kali và tổng chi Công thức Số lƣợng (kg) Đơn giá (1000 đ) Thành tiền (1000 đ) Tổng chi (1000 đ) 1 96,2 13 1.250,0 35.758,1 2 115,4 13 1.500,0 36.469,5 3 134,6 13 1.750,0 37.180,8 4 153,8 13 2.000,0 37.892,2 5 173,1 13 2.250,0 38.603,5 6 192,3 13 2.500,0 39.314,9 3. Kết quả xử lý thống kê
KET QUA XU LY THONG KE THI NGHIEM MAT DO
The SAS System The GLM Procedure Class Level Information Class Levels Values rep 3 1 2 3 trt 4 1 2 3 4
Number of observations 12 The GLM Procedure
Dependent Variable: Sonhanh/khom
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 5 7.64083333 1.52816667 6.80 0.0185 Error 6 1.34833333 0.22472222
Corrected Total 11 8.98916667
R-Square Coeff Var Root MSE nhanh Mean 0.850005 5.233289 0.474049 9.058333
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F rep 2 1.79166667 0.89583333 3.99 0.0792
trt 3 5.84916667 1.94972222 8.68 0.0133
Dependent Variable: Sobong/khom
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 5 10.78630833 2.15726167 9.87 0.0074 Error 6 1.31138333 0.21856389
Corrected Total 11 12.09769167
R-Square Coeff Var Root MSE bongK Mean 0.891601 7.349794 0.467508 6.360833
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F rep 2 2.45981667 1.22990833 5.63 0.0420 trt 3 8.32649167 2.77549722 12.70 0.0052
Dependent Variable: Sobong/m2
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 5 24114.92833 4822.98567 10.64 0.0061 Error 6 2719.10833 453.18472
Corrected Total 11 26834.03667
R-Square Coeff Var Root MSE bongM Mean 0.898669 8.674283 21.28814 245.4167
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F rep 2 4361.75167 2180.87583 4.81 0.0566 trt 3 19753.17667 6584.39222 14.53 0.0037
Dependent Variable: Tyledehuuhieu
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 5 869.450833 173.890167 5.95 0.0254 Error 6 175.378333 29.229722
Corrected Total 11 1044.829167
R-Square Coeff Var Root MSE TLDHH Mean