Ảnh hưởng của dòng họ trong hoạt động của chính quyền cáp xã

Một phần của tài liệu Dòng họ và chính quyền cấp xã trong thời kỳ đổi mới qua tư liệu từ một số xã ở Thạch Thất - Hà Tây (Trang 55)

Nẽu như người ta có thể thực hiện được sự lượng hóa ảnh hườnn cùa dòng họ trong quá trình xây dựng chính quyén cấp xã dù chi là các sỗ liệu có tính chất định hướng, gợi mở, thì đồi với lĩnh vực hoạt động của chính quyền xã, người ta lại không thể thực hiện được một thông ké nào. Lĩnh vực này thực sự là lĩnh vực chìm, lỏng, thể hiện đúng tính chất và chức năng của dÒM£ họ dổi với đời sống cá nhân và cộng đống.

Về mặl định hướng chung, ảnh hưởng của dòng họ đôi với quá trình tồn tại, vận hành của chính quyền cấp xã được thổ hiện qua hai chiều. Chiều thứ nhất là từ những người có quyền có chức dựa vào quyền hạn. uy tín của mình dể nâng dỡ, thiên vị lợi ích của dòng họ nổi chung và mồi thành viên trong dòng họ nói riêng. Chiều thứ hai là dòng họ có những hoại dộng, ứng xử lạo thêm uy tín cho các đại biếu của mình, củng cố thêm địa vị của người đổ trong chính quyền. Điều đáng ghi nhận ở đây là đối với cả hai chiéu đỏ, gán như không ai có thể thực hiện được một thống kê nào, nốu có ý đổ chứng minh bàng số liệu. Các biểu hiện của chiều thứ nhất Ihường có các dạng sau đây:

Về kinh tế, những người có quyền chức của dòng họ trong hất kỳ tình huống nào đều có xu hướng giành về cho những cá nhân trong dòng họ mình những điều kiện thuận lợi. Ví dụ, nếu có những ứng cử viên ngang sức nhau cho cùng một khu đất được nhận thầu thì những người trong dòng đương nhiên là được ưu tiên trước, người ngoài dòng họ khó có Ihể giành được. Nếu sự việc được giải quyết bằng đấu thầu, thì ihường các thông tin được coi như phải giữ bí mật trước khi đấu thầu, sẽ không còn là bí mật đối với người trong họ. Trong điều kiện sống ở làng xã, động tác thông tin cho nhau hoàn toàn không khó khăn gì, và khổng ai cỏ quyền bắt bè được. Tất cả những cuộc đấu thầu gần như chỉ còn là hình thức, người dân trong làng xã cỏ the dự báo được kết quả một cách khá dỗ dàng và chính xác.

Gần hai mươi năm đổi mới vừa qua, kinh te ở các xã thuộc huyện Thạch Thất có những bước phát triển tột bâc, chưa từng thây. Nhữníi ngành rmhổ truyền thống ở vùng này hồi sinh và phát triển rất mạnh, như các nghề mọc, nghề đệt, nghề xây dựng, cơ khí, đan lát và chẽ biên nông sản. Cùng với quá trình tăng dân số, sự phát triển kinh tẽ và sự hùng nổ của mổ hình gia đình nhỏ, vấn đề đất ở (thổ cư) cũng trở nên bức xúc. Những làng xã có truyền thống làm ăn lâu đời như Hữu Bằng, Phùng Xá, Thạch Xá, Hương Ngải, Đại Đổng... diện tích thổ cư của làng đều tăng hơn gấp đôi so với hai mươi năm trước đây. Cắm đất ở là cáu chuyện dài và lúc nào cũng nóng hổi. Đãy cũng chính là lĩnh vực mà ảnh hưởng của dòng họ có cơ hội phát huy chức nãng của mình. Các gia đình lớn tách ra rất nhanh. Những cặp trai gái mới xãy dựng gia đình là đã có ngay xu hướng tách ra thành hộ riêng. Như mọi nơi khác, những tiêu cực trong vấn đổ đất đai là rất phổ biốn. Những người cỏ chân trong chính quyền xã thường lợi dụng chức quyền để giành lấy những ô đất tốt cho “người nhà”. Nguy hiểm nhấl là việc tiết lộ chủ ưương của chính quyền về các khu vực dãn dân. Đó đều là những thông tin có giá hàng chục, hàng trăm triệu đồng. Khi nó được rò rỉ, thì người trong họ đương nhiên phải biết trước, và những cuộc mua bán bắt đầu diễn ra quyết liệt ngay từ khi chủ trương chưa được ban hành, mới chỉ ở trong đầu các vị có chức quyền ở địa phương. Không ít trường hợp ngay cả các chủ trương đó cũng được hình thành trước, do một sức ép nào đó từ dòng họ.

Sự tác động của dòng họ luôn luôn được thực hiện bàng con đường không chính thức, do đó, gần như không có cách gì kiểm soát được. Những động thái giúp đỡ dòng họ bao giò cũng được thực hiện dưới hình ihức công khai, công bằng, do đó khó có ai có thể phát hiện ra, khi mà nội dung thực sự của nó thì đã được thông báo từ trước.

Phương thức này đang là trở lực chủ yêu trong quá trình xây dưne nhà nước pháp quyền nói chung và công tác xây dựng chính quyền cơ sờ nói riêng. Nó được xẽp vào xu hướng tản mạn hóa đời sông chính trị. Bản chất của xu hướng này là việc đưa những nguyện vọng, ý muốn, lợi ích cá nhân và bộ phận vào hình thức chính trị chính thông, phổ hiên làm cho các quv dịnh pháp lý bị uấn lệch, bị mất đi tính chất quy định chung. Quy định thì chí có lính chất đơn tuyến và trừu tượng. Trong khi đó tác dộng tản mạn, từ bản chất cùa nó là có nhiéu con đường, nhiều cách tác động phong phú, hời vậy nguy cơ bị uấn lệch là rất lớn. Bấl kỳ một quy định nào cũng có thể bị uấn lệch. Một ví dụ nhỏ, vấn đề nghĩa vụ quân sự. Theo luật Nghĩa vụ quân sự, thanh niên nam từ 18 tuổi trở nên đều phải nhập ngũ, phục vụ quân đội hai năm. Đổ giúp cho một thành viên nào đỏ trong dòng họ không phải thực hiện nghĩa vụ quân sự, không phải là việc khó đỏi với một người nám một trong các cươni; vị lãnh dạo chủ chốt ở xã: Một giấy gọi nhập học Trung học chuyên nghiệp, một trận ốm có nguyên nhân, bệnh lý bằng hổ sơ y học, một việc đi làm ăn xa đúng vào những tháng tuyển quân, những tiêu cực trong khi khám tuyển... Nếu tất cả việc đó mà chưa giải quyết được thì vẫn còn một cách cuối cùng: Bao giờ cũng vậy, đơn vị nhận quân được nhận quân số nhiều hơn quyết định tuyển quân. Số dư ấy là số dự trữ cho các tình huống bất trắc. Chỉ cần một động thái nhỏ giữa xã và Ban chỉ huy quân sự Huyện, bắt tay với viên sĩ quan về nhận quân, là lên đến đơn vị, “phần tử ưu tiên” lại đàng hoàng quay về nhà mà không ai dám thác mắc gì. Đó là chuyện của quân đội.

Ờ nhũng xã có những dòng họ lớn, dòng họ “m ạnh” , thường trong tâm lý người dân, thành viên của các dòng họ đó bao giờ cũng mặc nhiên có một giá trị, một địa vị được e nể hơn người khác. Tâm lý này có từ lâu đời, và cho đốn nay vẫn là như vậy. Các họ đó thường bao giờ cũng có người giữ một chức

vụ trong chính quyền. Nẽu có một sự cố xảy ra, những mâu Ihuản nhò nhăi nhưng rất thường nhật ở nồng thôn, thì việc giải quyet chúng bao giờ cũnu có lợi cho người thuộc dòng họ lớn. Người ngoài dòng họ thường cũnc kho ne dám làm căng, cứ lẳng lặng chịu một chút thiệt thòi cho qua chuvện. \ ê u sự việc trở thành quan hệ pháp lý, thì dòng họ khổng thiêu gì những cơ sờ. chứng cớ, người làm chứng... để cho sự việc trờ nên nhẹ nhàng, theo xu hướng “chuyện to thành chuyện nhỏ, chuyện nhỏ trở thành không có chuyên” .

Dưới thời phong kiến, những người ngụ cư ở làng hao eiờ cũ ne phải chịu thân phận thiệt thòi. Có thể nói là họ không bao giờ dám đôi mặt với những dòng họ có uy thê trong làng. Dưới chế độ mới, pháp luật dảm bao quyền hình đẳng giữa các công dân, vể mặt nguyên tác, người ncụ cư không khác gì người gốc làng. Tuy nhiên, trong thực te thì không đơn giàn như vậy. Các biểu hiện phân biệt đối xử không cồng khai, nhưng có rất nhicu con dường không chính thức để làm cho những người mới tới lập nghiệp ờ làng phải “tự biết xốp hàng mình” . Họ thường có thái độ nín nhịn, hay tốt nhất là làm thân với những người có ảnh hưởng trong các dòng họ lớn. Nêu ừ những nơi, các họ lớn có những người gây sự, họ thường phải phụ thuộc, lấy lòng những người này. Những biểu hiện không bao giờ nặng nề, thái quá, tuy nhiên lại không thể thiếu được.

Có rất nhiều con đường tác động khác nữa của dòng họ đối với dời sống chính trị ở nông thôn. Trạng thái chung của chúng là: Bình thường thì khổng cổ gì lộ ra, biểu hiện là dòng họ có ảnh hưởng. Nhưng bất kỳ hiện tượng gì chỉ cần hơi bất bình thường, là người ta có thể cảm nhận ngay được ảnh hưởng của dòng họ. Điêu đáng nói là các ảnh hưởng này chỉ được nhận ra băng cảm nhận, hay rõ nhất là qua kết quả giải quyết các sự kiện bất thường. Kết quả nghiêng về phía có lợi cho người của dòng họ, nhưng mọi ngưừi cũng chỉ cỏ

thê cảm nhận chứ không bao giờ biẽt dược tác dộng ăy có hình hài cụ thê là như thê nào. Thực trạng bao giờ cũng diễn ra theo cung cách như vây. Chác chắn là có lác động, nhưng tác động ra sao thì khổng thê vạch rõ ra dược. \ ó không thuộc lĩnh vực “ lý”, mà thuộc lĩnh vưc “lình” . Điều tai hai hơn là tàm lý chấp nhận hiện trạng của cư dân làng xã. Điều đó được coi như chuvện bình thường. Ví dụ: Nẽu có một cuộc ẩu đả của hai thành viên làng xã, hen A thuộc dòng họ có the lực trong làng xã, hên B không thuộc họ nào. Nếu thương tích như nhau thì thường là hên B phải chịu nhìn nhường hằng một lời xin lỗi hay một chúi quà. Nếu hên B có lý và bị nặng hơn, nốu đcm ra pháp luật bén A chắc chán bị phạt, thì thường là họ A bát A xin lỗi, biếu B một chúi quà. Rủi mà A có lý và bị nặng hơn, thì chắc chán xảy ra chuyện to, một là ra tòa với phần lỗi của B và phải bổi thường cho A. Sau nhiều khâu Lrunu eian dàn xốp, phương án giải quyết tối ưu là B xin lỗi và hổi thường gấp nhiêu lấn nêu phái ra tòa cho A.

Phương án này gần như một thứ công thức ờ nhiều làng xã. Vì vậy, bài học cho những người ngoài dòng họ là nhịn trước, không gây sự. Tâm lý này tạo ra một khả năng cho một số kẻ quá khích trong các dòng họ lớn lén mặt “đàn anh, đàn chị” , đôi khi gây ra những sự cố đáng ticc, gây lình hình bất ổn định ở dịa phương, làm cho không khí làng xóm đôi khi bức bối, nặng nề.

Chúng tôi dùng khái niệm “thiết chế lỏng” để chỉ sinh hoạt dòng họ đối với làng xã, và điều này càng đúng khi xcm xét tác động của dòng họ tới đời sông nông thôn, tới chính quyền cấp xã. Tác dụng “ hóa giải chính trị” của quan hệ dòng họ là rất lớn, nhất là trong xu hướng của tâm lý sinh hoại của nông thôn với quy tắc “khôn ngoan” truyền thông, đó là “hòa cả làng” .

Quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền của chúng ta chưa dược làu. và tác động của quá trình dó tới đời sổng ở nông thôn càng hạn chê. Tinh lỏng của quan hệ dòng họ còn cần phải được hiểu mót cách hình lượng hơn, và theo chúng tôi là rất đúng thực trạng: Vì là cơ chê lỏng, hất kỳ ờ khâu nào, công đoạn nào, thậm chí là tình huống nào mà luật pháp sơ hở (đê lộ kẽ hờ), là dòng họ lập tức lấp đầy, thay thố và phát huy tác dụng của mình.

Tính chất lỏng càng thổ hiện ờ chiều thứ hai, tức là các tác dộng của dòng họ dể củng cố uy tín cho các thành viên của mình trong chính quvổn, qua chính tính thiếu tổ chức của nó. Nói là thiếu tổ chức vì cái lãm lý phài thường xuyên củng cố dòng họ với tư cách là sân sau cho các thành vicn trong chính quyền không có sức nặng nào, hay nói cách khác, chuyện mỗi Ihành vicn đồu phải có ý thức giữ gìn cho thành viên Irong chính quyên là chuyện hầu như khống có. Ở các họ có tính tổ chức cao nhất như họ Phí Mạnh ở Hương Ngải, họ Phan ở Hữu Bằng, họ Nguyễn Văn ở Đại Đổng... thì nhiêu lắm, nó chỉ có ở ông trưởng họ. Còn lại, ai nấy cổ việc cần phải có sư ủng hộ của thành viên họ trong chính quyền thì chỉ lo tìm cách gãy sức ép tám lý, bắt dại diện đó vì chuyện “người nhà” mà tìm cách giải quyết lợi ích cho mình bằng được, đôi khi còn đòi hỏi người đó phải hy sinh cả uy tín của mình. Vì vậy, đối với các thành viên dòng họ có chân trone chính quyền xã, sức ép tâm lý là thường xuyên từ phía dòng họ, nhất là từ các người bé trẽn về huyết thống trong dòng họ. Dòng họ càng to, càng có tổ chức chặt chẽ, ihì sức ép này càng lớn nhất là khi các yêu cầu này trái hẳn với những quy định chung, nhưng đổng thời lại liên quan dến những quyền lợi thiết thân như chuyện nhà, đất, nghĩa vụ quân sự, thậm chí là chuyện thuế khóa.

cung cấp cho chính quyền nhiều thành viên có năng lực, đạo dức. công hiên rất nhiều cho quá trình phát triển kinh tê - xã hội ờ địa phương. Khi xem xét ngay ở khía cạnh tiêu cực cũng cần phải luôn luôn chú ý tới ty lệ dân cư cao của các dòng họ so với dân cư làng xã, và việc họ có thành viên trone chính quyền cấp xã trước hết phải được xcm như xu hướng khách quan. Mặt khác, văn hóa dòng họ cũng là một bộ phận quan trọng trong văn hóa làng - xã. Các nhân tài ở lất cả các lĩnh vực khác nhau cũng xuất phát từ những dònu họ cổ truyền thống văn hóa có tiếng.

Mặt khác, nếu biết dựa vào sức mạnh và V thức của dòng họ, thì khổng

phải là khổng có cơ hội hướng nó vào các hoạt động cỏ lợi cho các chủ trương, chính sách kinh tế - xã hội ở địa phương. Nãm 2003, huyện Ba Vì đã biết dựa vào uy tín và ý thức văn hóa cao ỏ một sỗ dòng họ, phát dộng một cuộc vận động củng cố an ninh chính trị và trật tư xã hội ớ địa phương, đạt kêl quả rất tốt.

KẾT LUẬN

Quan hệ dòng họ là một trong hai quan hê cơ bản cố kết các thành viên trong làng xã của người Việi ở Đồng hãng Bác bộ. Nỏ xuất hiên từ thời dai xã hội nguyên thủy, và chắc chắn là nó còn tổn tại lâu dài, ngay trong xã hội phái triển cao. Ớ Việt Nam, điều này càng chắc chắn hơn. Chí cần cãn cứ vào tính bền chắc của tục thờ cúng tổ liên, một tín ngưỡng căn bản nhất cùa ntỉưừi Việt, chúng ta cũng có thể tin tưởng vào luận điểm đỏ.

Quan hệ đòng họ có Ihổ được coi là hình thức vật thổ hóa của lín ngưỡng thờ cúng lổ liên. Quan niệm về huyết thống thuộc vồ tánii cấp rấl sâu và rấl bền chắc của sinh hoạt ý thức, cỏ thổ gọi là táng bậc cân thê uiới quan, là nhận thức về nguồn gốc lự nhiên của con neưừi. Đicu dỏ tao nên sức sông và sự trường tổn của quan hệ dòng họ.

Chính quyền cấp xã là điểm tiếp xúc mẫn cảm nhất cùa đời sống cá nhân với sinh hoạt chính trị của xã hội. Nhưng trạng thái tiếp xúc này ở Việt Nam rất đặc biệt. Nó thực sự là trạng thái giao thoa, tràn sang nhau của quá khứ và hiện tại, của các quan hệ chính trị và các quan hệ cá nhân, phi chính trị, có tính chất riêng tư, lại còn phủ một lớp tâm linh rất linh hoại. Nó tạo ra cả một môi trường rất thuận lợi cho các tác độn£ uãn lệch chính trị, làm tiêu tan nội dung chính thống và đặc trưng thống nhất, tức là hai nội dung cãn bản nhâì của quan hệ chính trị. Tính linh hoạt của tác động dòng họ làm cho việc khắc phục những tiêu cực do nó mang lại trở nên rất khó khăn. Xưa nay.

Một phần của tài liệu Dòng họ và chính quyền cấp xã trong thời kỳ đổi mới qua tư liệu từ một số xã ở Thạch Thất - Hà Tây (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)