Tác động của dòng họ tới chính quyển xã.

Một phần của tài liệu Dòng họ và chính quyền cấp xã trong thời kỳ đổi mới qua tư liệu từ một số xã ở Thạch Thất - Hà Tây (Trang 45 - 55)

Trước tiên, cần phải nhấn mạnh tới một đặc điểm nổi bật, đỗ là: Đối với cả chính quyền phong kiến xưa kia, cả chính quyền hiện này. dòng họ khóng

phải là một chủ thể chính trị. Nó là chuyện riêng tư của mỗi cá nhân và dòng

họ. Vậy vị irí xã hội của dòng họ được gạt ra bẽn le hệ thống, cùng một kiổu như với các tiểu tổ chức tôn giáo. Nổ khổng phải là một tổ chức bị cấm đoán, nhưng chưa bao eiờ nó được thừa nhận trong chê đó mới. Điều kỳ la là trước

kia, các chế độ phong kiến dựa trên chế độ phụ hệ rất nhiều, đặc biệt là về mật tư tưởng, thế mà dòng họ vẫn bị gạt khỏi hệ thống chính thức, hay nói cho chính xác hơn là nó tham dự vào kiến trúc thượng tầng, nhưng lại không tham

g i a v à o h ệ t h ố n g c h í n h t r ị . Điều l à m n ổ i b ậ t Lính c h ấ t riêng tư c ủ a d ò n e h ọ

dược thể hiện rõ nhất là: Cũng là tổ chức quần chúng, nhưng Đoàn ihanh niên, Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiên binh và trong từng nưi còn cỏ một số hội khác đều là các tổ chức chính thức, thậm chí là của chủ the chính trị, nhưng dòng họ thì lại không.

Đặc điểm này vừa là thế yếu, vừa là lợi thố của dòng họ. Nói là thố yếu vì nó không được có một tiếng nói chính thức nào. Nhưng nó lại có lợi thố là không bị giàng buộc bởi bấl kỳ một chê' ước nào giành riêng cho nó cả. Nó có thể sử dụng nhiều kênh tác động ncu nỏ muốn. Nỏ là mội hệ lỏng (hay có thô’ uọi là thiêl chế lỏng), nêu nói một cách hình urơng, nó [hâm mõi cách ngâm

ngầm, người ta chỉ tháy được hiệu quả tác động của nó, chứ khong the nào

xác định được theo lối thực chứng kiểu tác động của nó, không the chí mặt dặt

tên, không quy được hình danh của nó. Nguồn động lực cùa nó là ý thức

cội nguồn của mồi cá nhân, thuộc tầng sâu cận thế giới quan, Hai mấu chốt

tạo ra sức mạnh của nó trong đời sống là tính thường trưc của ý thức này, và giá trị tinh thần của nỗ. Giá ưị này nhiều khi khổng cần đòi hỏi phải cỏ giá trị ngang bằng để trao đổi. Nó chỉ nhảm thỏa mãn nhu cầu tinh thần cùa chù thể ý thức: Làm một việc nào đó không phải chủ yêu vì dối tượng được nhán tác đồng mà chỉ đổ thỏa mãn nhu cầu có tính chất tâm linh của chù thể hành đọng.

Đăc trưne cân thê uiới quan của dòne ho la dặc trưng chủ yêu cùa toàn bộ sinh hoạt done họ. Điều này đòi hỏi chúng ta phai cỏ những ứng xứ đúng với nó. tức ứng xử với vàn đổ cận thê giới quan. Nhưng thế giới quan ý thức

này không áp đặt được mà cũng không thay thế được. Vì vậy, chưa cần nỗi tới các giá trị có tính tích cực, có tính văn hóa của dòng họ, thì cũng đã đù dê' can phải có một thái độ không tuyên chiến với dòng họ.

2.3.1. Ảnh hưởng của dòng họ trong quá trình xây dựng chính quyền

cấp xã.

Đúng như nhận thức chung của mọi người, kiếm được một vị irí nào dó trong bộ máy chính quyền là việc mà ai ai cũne muốn do chỗ chác chăn là vị trí này có nhiều khả năng đem lại nhiều lợi ích, mà ngay lập tức đó là lợi ích tinh thần: Niềm tự hào danh dự bản thân, của gia đình, thậm chí còn dược coi là phúc của dòng họ. Ở nông thôn, ưu thố tinh thần, cái (Janh cái giá tronu làng trong xã là rấl quan trọng. Thậm chí chí giữ cho nó khóng bị xâu di trước mặt dân làng đã là điéu lối hệ Irọng. Vì vậy, một vị trí chính irị tront: lanẹ là rất đáng quan tâm. Chúng ta biết răng mọi vị trí chính Irị Irony lànu dêu phái thông qua bầu cử. Do đỗ, các cuộc bầu cử dòne họ đổu ít nhiêu có vai irò hướng các lá phiếu bầu cho các ứng cử viẽn dòng họ của mình. Nhưng mật khác, theo qui định không được công bố, thường thì những người giữ mót chức vụ nào đó ở chính quyổn xã dứt khoát phải là Đảng viên. Vì vậy, vice xây dựng uy thổ chính trị của dòng họ diễn ra rất lau dài và thường xuyérụ đỗ là việc kết nạp Đảrm viên. Hiên tượng các chi bộ ừ nơi có sinh hoạt dòng họ đậm nét. chi hộ là lĩnh vực chuẩn bị tốt nhât cho việc xây dưng uy ihê chính trị của dòng họ. Thường thì Đảng viên của chi bộ phần lớn là thành viên của các họ lớn. Thoạt nhìn, cũrm không cỗ gì nổi cộm ở đây. Các ho lớn tất nhiên là có nhiều người, chiêm lý lộ cao trong dân cư. trong quán chúng, nên có nhiều thành viên của ho là Đáng viên trong chi hộ thì cũng la lẽ thường.

các tiêu chuẩn chính trị. Người ta sẩn sàng “châm chước” tiêu chuẩn đê kết nạp người của dòng họ vào Đảng. Trong việc này, để vượt qua các tiêu chuẩn thì thật dễ, đối với bất kỳ thành viên dòng họ nào ít nhất là chưa từng phạm pháp hoặc có tai tiếng quá xấu trong làng xã. Chỉ cần đa số Đảng viên trong chi bộ tán thành bằng cách giơ tay, thì các đảng viên khác, ít nhất là các đảng viên không thuộc dòng họ nào, cũng sẩn sàng giơ tay biểu quyết, do nể uy tín của dòng họ lớn trong làng.

Bí thư đảng ủy là một địa vị vổ danh nghĩa là cao nhất ơ xã. nhất là ihời kỳ trước đây, nên nó cũng là một vị trí được các họ lớn rấi quan lâm. Nó Ihường di chuyển từ tav họ lớn này sang tay họ lớn kia, rất hiếm hoi lọt ra khỏi khu vực này. Ở xã Đỏ Động, huyện Thanh Oai, suốt từ cách mạng tháng Tám đốn nay, chức Bí thư Đảng ủy xã rất nhiều lần thuộc về ntỊười irong dòng ho Nguyễn Đãne. Dòng họ này có iruyổn thống £ÌCr quyên lãnh đạo ớ xa, và người dân sở tại cũng cho biết, họ này luồn luôn tìm cách két nap neười cùa họ mình vào Đảng, rồi giữ các chức vụ trong xã.

Các ghê' trong Đảng ủy xã là khu vực tiếp cận gần nhất đôi với các chức vụ hành pháp của chính quyền. Vì vậy, những vị trí này cũng là kêt quà của sư thỏa hiệp giữa các dòng họ với nhau, tất nhiên là trén cơ sứ sức mạnh hién thực. Thường có hai quan điểm về họ mạnh theo cách đánh giá khổng chính thức của lãnh đạo xã Hương Ngải, Thạch Thất. Hà Tây. Quan điểm thứ nhất xem là họ “ mạnh ” qua một trong bốn ticu chí: Mạnh về giữ dược truyền thông của dòng họ vổ một lĩnh vực nào đó; Mạnh vổ truyền thống đoàn kết, đùm hoc lẫn nhau và che chăn cho nhau, biết “đóng cứa hảo nhau”, chuyên cùa họ khổng ra đen ngoài, khóng liên quan đốn người ngoài; Mạnh vé ứng xử cùa dòng họ đối với xã hội, như khiêm tổn, tòn trong, giữ the diện, bào han nhau về lỗ nghĩa, nhận trách nhiem với người ngoài ho nêu có một người trong dòng

họ lỡ làm một việc gì đó không phải. Điều đặc biệt là tiêu chí này lại được coi trọng nhất. Người ngoài coi đó là dấu hiệu của một dòng họ có nội lực mạnh, khi cần có thể giải quyết được những công việc cần phải eiải quyết. Cuối cùng, thời buổi kinh tế thị trường làm nổi lên mộl tiêu chí mới: Họ mạnh mẽ trong lĩnh vực giúp đỡ nhau làm kinh tế như góp vốn lai cùng nhau sản xuất, đỡ dần nhau lúc cồng nợ đốn hạn, truyền dạy nghề nqhiép cho nhau, chi cho nhau manh mối làm ă n ...

Quan điểm thứ hai có vỏ giản dị hơn, hiện thực hơn, quan hiệm họ mạnh theo một trong ba tiêu chí: Mạnh về chính trị, mạnh về kinh tố, mạnh vổ nhân khẩu. Chúng tôi cho quan điểm này nông cạn hơn quan niệm trcn, vì nó

k h ổ n g l ư u ý g ì đ ố n b ả n c h ấ t c ủ a q u a n h ệ d ò n g h ọ , m à c h i c h ú V d e n n h ữ n u

biểu hiện hên ngoài.

Điều cần lưu tâm là trong quan niệm họ mạnh vổ chính ưị, nội dung không nhất loạt là như nhau. Có khi mạnh ve chính Irị dược quan niệm là có nhiều Đảng viên trong đảntí bộ là thành viên của dòng họ, hay thanh viên cùa dòng họ chiếm tỷ lệ cao trong danh sách Đảng viên, cũng có khi họ mạnh vé chính trị được quan niệm là họ có nhiều người di thoát ly, lam “cán bọ nhà nước”, hay đơn giản hơn là “người nhà nước” . Nêu lại có một số người trong ho làm chức vụ cao ờ huvện, tỉnh, hay Trung ương Ihì thế mạnh cang được người ta đổ cao. Cũng có họ gộp được tất ca các yếu tô “mạnh” tren, như ho Phí Mạnh ở xã Hưưne Ngải, Thạch Thất, Hà Tay.

Cũng ờ xã này, chung tói dã lập được biêu ihỏng kê \ ă hội h(K ma Iheo

c h ú nu tỏi c h ú i m râl L'O V níi hi íi kin x c m \ c t CÍÌL' khi í i CcỊtih \ c liic đ ọ n i i CUÍI

Bảng 1: Đảng viên, đại biểu HĐND và các dòng họ ở xã Hươnu Neài: N'SNsHọ Mục ToànCả 7 họ N g ’ Văn N g’ Hữu Ng' Ngọc Phí Mạnh Phí Vãn Cán Vương Số Đảng viên 165 119 27 15 16 18 12 17 14 Nhân khẩu 7114 3879 468 800 540 560 412 4 700 I 2W 3 Đại biểu 20 16 3 2 2

Nhìn qua kốl quả này, chúng ta nhận ihâv Irước hói là hiện lượng lệch pha giữa sô thành viên irong dòne họ với só' dáng viẽn và sỏ dại hiếu Hội dõng Nhân dân. Trong đó, lệch nhất là họ Nguyễn Hữu. Với xoo ihanh viên, ho này chỉ có 15 Đảng viên trên số 119 Đảng viên là thành viên cùa mọt họ nào dó, tức 12z,6%. Trong khi đó, số thành vicn của ciòng họ chiêm hơn 20'Ý cư dàn các họ. Ngược lại, họ Nguyễn Vãn chỉ có 468 thành vién, chí hơn ho Phí Vãn

(412 người), nhưrm lại có sô' Đảnu viên đông nhấi so với bảy ho Hương

Nnải, 27 Đảnq viên, chiêm 22,5fi . Nêu lính số đáng viên trên 100 llìành viên dòng họ thì họ Nguyễn Hữu chỉ cố 1,8, còn họ Nguyen Văn có lới 5.74. tức là

gấp hơn 3 lần. Tý lệ này tò rõ họ Ne 11 yen Văn là họ có thê mạnh chính trị cao

hơn nhiều so với ho Nẹuyền Hữu. Các IV lé cùng loai như trẽn cũng giúp nqirời ta hiếu được mọl phần vị irí trong đời sõng chính trị của các dòng ho ơ xã này.

Nêu so sánh tý lẹ cùng loại giữa tong sô háy họ irẽn tổng sô dán cư,

c h ú n u t a c ĩ í i m t h â y XII h ư ớ n g c h u n e là “ t h e m a n h ” c h í n h irị i h u ộ c vé c á c d ò n g

người không thuộc dòng họ nào ít hơn trường hợp ngược lại rất nhiều. Với 3879 thành viên, bảy họ có 119 Đảng viên, tức là gần 32 Đảng viên trôn 1000 người. Tỷ lệ này ở thành viên không thuộc dòng họ lớn nào chì là 14 Đảrm viên trcn 1000 người. Tỷ lệ hơn gấp đôi này thật là có ý nghĩa. Trẽn háo chí. chúng ta thường thấy những lời phàn nàn của các ứng cử viên sáng eiá cho các chức vụ ở địa phương nhưng không cổ dược sự hậu thuẫn cùa dòne họ, thì thảy đều là những hiện tượng phù hợp và các so sánh sô liệu dơn giàn này.

Những tỷ lệ này đéu xấp xỉ như nhau ở các xã cỏ sinh hoạt dòng họ dậm nét khác như Hữu Bàng, Thạch Xá, Hương Nậu, Phùng Xá, Kim Thư... Tuy nhiên, ở các xã mà sinh hoạt này khỏrm đậm. các dòng họ thườim là nhò và không có thố lực, thì các tỷ lệ này không chênh lệch, hoặc chênh lệch một cách ngẫu nhiên và không cỏ ý nghĩa gì, như ờ xã Phú Kim - Thạch Thất.

Hiện tượng ảnh hưởng dòng họ vồ cơ cấu của Hôi đổng Nhãn dân cũng lương tự. Tỷ lệ chung là 20 đại biểu trén 7114 rmười dân, lức 2,8 dại biêu trẽn 1000 dân là ty lệ chung. Nó được cơ cấu rất lệch: 16 dai bicu cho 3X7C) người là thành viên dòng họ, tức 4.1 đại biêu cho 1000 người và 4 đai biêu cho 3235 người dân khổng phải là thành viên một dòng họ lớn nào, tức 1.3 dại biếu cho 1000 dàn.

Hai dòng số liệu và tỷ lệ này có ý nghĩa rõ rệt ờ chỏ, người ta khổng cỏ sư s ở n à o đ ể c h o r à n g l ỷ l ệ n h ữ n g n g ư ờ i c o d u Lieu c h u â n đ ê t r ở t h a n h Đang viên hay đại biểu Hội đổng Nhân dan ở khu vực ngoài dong họ nhất dinh

không bàng khu vực có dònc ho. Ncn chu díi\ lid linh \ực cua dơi song

chính irị tức thực tiền, chứ khong pliài là tỳ lc khả năng đặc biệt dược di truyền xuất chúng.

Do quy đinh của pháp luật về tở chức chính quyền địa phương, các chức vụ trong Uy ban Nhân dân đéu do Hội dồnc Nhân dân bầu ra. nén nhữĩin cuộc ganh dua nêu có giữa các dòng họ tất phải bắt đầu từ các cuộc báu cừ đại biêu Hội dong Nhân dán, và bảng so sánh trẽn đã khãnụ định là ờ các xã có dòng họ phái triên, các cuộc ganh dua âv là có thật. Tát nhiên, từ đại biêu Hôi đổng Nhân dân đen Uỷ viên Uỷ ban Nhân dán còn có rất nhiêu yêu tô và quan hệ khác nữa chi phối quá Irình xay (Jựne chính quvền. irone đó có ca nhân tô tác dộng từ chính quyền cấp huyện. Dưới đãv là hai ihóne ké dược thực hiện ờ hai xã khác nhau cùnR ờ huyện Thạch Thất - Hà Tây.

Bàng 2 : Dò nu họ và các chức vụ chủ chót ờ xă Hươrm Nuài từ l c)7() -

2000. \ H ọ Chức vụ N g ’ Vãn N g ’ Hữu Ng' Phí Ngọc M ạnh

Phí Vương Vưong Ng' ('an 9 Toàn

Van Duy Đinh Duy họ xa

BT Đảng uỷ 3 1 1 1 1 2 0 2 0 1 1 1 1 Phó. BT Đáng uỷ 3 1 1 1 1 1 1 0 2 11 13 c. tịch ƯB 2 --- 0 2 1 2 0 0 2 1 10 10 Phó CT UB 1 0 c r -1 Xã dội trườrm 3 0 0 : 0 1 0 0 2 8 10

Qua bảng trên, người ta nhận thấy trước hết là hai vị trí chủ chốt, đó là chức Bí thư Đảng ủy và Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân xã không bao giờ lọt ra khỏi chín dòng họ chủ chốt trong xã, đặc biệt là bốn dòng họ có thê lực về chính trị là Nguyễn Văn, Nguyễn Ngọc, Nguyễn Duy và Phí Van. Hai chức vụ Phó Bí thư Đảng uỷ và Phó Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân, mỗi chức cũne chỉ có hai lần lọt khỏi chín dòng họ mà thôi. Suối 30 nãm trời, kể từ thời hao cấp (1970 - 1986), cho đến thời đổi mới (1986 - 2000), việc đe cho người không thuộc dòng họ lớn nào nắm giữ hai chức vụ chủ chốt của xã là không thổ chấp nhận được. Tính không thổ chấp nhận ấy không chỉ bị quy định từ những lợi ích thực hiện, mà sâu sắc hơn, nó bắt nguổn từ danh dự dòng họ, từ ảnh hưởng của vai trò dòng họ trong tàm lý sống ở giữa cộng đổng. Trong thực tố, cũng chưa có ứng cử viên cho hai chức vụ này là những người không thuộc dòng họ lớn nào, chứ chưa nói gì đốn các cuộc vận động trong quá trình bầu cử. Các cuộc đua vào hai chức vụ này thực sự là các cuộc đua của những dòng họ, nhất là các dòng họ có “ sức m ạnh” . Phần nhiều, kết quả là một kết quả theo phưưng thức ngầm, không phải là kiểu “đặt lên bàn” thì cũng là sự hiểu ý nhau.

Chúng tồi đưa thêm những hiện tượng tương tự ở xã Đại Đồng, cũng thuộc huyện Thạch Thất - Hà Tây. Đây cũng là một xã có nhiều dòng họ lớn (5 họ) và ảnh hưởng của các dòng họ này tới đời sống nói chung và với chính quyển xã nói riêng cũng rất rõ nét. Xã Đại Đồng có 12 tộc danh, nhưng có tới

Một phần của tài liệu Dòng họ và chính quyền cấp xã trong thời kỳ đổi mới qua tư liệu từ một số xã ở Thạch Thất - Hà Tây (Trang 45 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)