Khuôn khổ, tính chát và vận hành của chính quvén cáp xã.

Một phần của tài liệu Dòng họ và chính quyền cấp xã trong thời kỳ đổi mới qua tư liệu từ một số xã ở Thạch Thất - Hà Tây (Trang 37 - 45)

Trong tổ chức nhà nước của chúng ta, xã là đơn vị hành chính thấp nhấl. Tinh hình này cũng đúng với quá khứ. Ngày nay, trong nhiều biên đổi ở nóng thôn, nhất là vai trò trị an và vai trò xây dựng, phát triển văn hóa, dặc biệt là ưong việc thực hiện quy chế dân chủ cơ sờ , vị trí, quy mỏ thốn đang nổi lén dần. Nhưng dẫu sao, thôn vẫn chưa chính thức được thừa nhận là cấu trúc hành chính cơ sở. Nó chưa có con dấu riêng, chưa có một ủy ban hành pháp được cử ra từ hội đồng nhân dân như cấp xã.

1 - Cũng là phù hợp để nhắc lại một chút về chính quyền cấp xã trong

lịch sử chê' độ phong kiên Việt Nam (bao gồm ở dây cả thời kỳ thực dán, bời vì trong Ihòi kỳ này gần như nông thôn vẫn còn được bảo lưu toàn vẹn. chi có từ cấp huyện trờ nên chính quyền thực dãn mới cử quan lại về. tức là cũng vần giông như thời phong kiên).

Bộ máy cai trị ở xã (chính quyền) theo nghĩa hẹp thì chỉ gồm cỏ Chánh phó tổng, Chánh phó lý. Đó là những chức danh được chính quyển cấp huyện chính thức thừa nhận. Bộ máy này được hình thành từ cả hai phía: Nhân dân làng xã và chính quyền cấp trên (chủ yếu là cấp huyện). Theo thể chê' và theo truyền thống được thể chế chấp nhận, họ đều phải là những người do dân cử ra, cụ thể là từ hội nghị loàn thổ các thành viên (gia đình) trong lànẹ xã. Nhưng đổng thời, kết quả bầu cử của dân làng phải được chính quyền huyện chấp nhận, trong từng trường hợp cụ ihể. Người ta có quyền giả định là trong trường hợp dỏ, có thổ xẩy ra mâu thuẫn giữa két quả bầu của dân làng với quyết định của chính quyền huyện. Trường hợp này trong thực tế là có, nhirnK không nhicu, hay đúng hơn là nó khống cỏ cơ hội biến thành những vụ dối đầu gay gát giữa hai bén. Tính tố nhị của sự việc được thổ hiện ra thành những cuộc dàn xốp, mà cụ thổ là sự dàn xốp trong nội bộ giai tầng thống trị ớ thôn làng, tức hội nghị quan viên, với chính quyền cấp huyện. Hội đổng quan viên (gồm những n^ười có chức sắc, danh vọng trong làng) với nông dân nghèo nêu có sự khác biệt nhau cũng không lớn, và thường là những người “thấp cổ bé họng” phải ngậm n^ùi chấp nhận sự lựa chọn của “các cụ” , hoặc chăng quan tâm gì tới sự lựa chọn đó, theo lối nghĩ “ai làm lý trưởng thì cũng thố thôi” .

Trong thực tế, mâu thuẫn trong vấn đề chọn lý trường, chánh tổng giữa hội đồng kỳ mục với chính quyền huyện chi xảy ra khi quan huyện nhất quyết lái dân làng (qua hội đổne kỳ mục) phải chấp nhận một nhân vật mà làng không thê’ chấp nhận, hoặc vì ông ta quá xu nịnh cấp trên và có nguy cơ sẵn sàng bó qua lợi ích cùa làng đế lây lòng quan trẽn, hoặc hán quá ư lõng hành, tàn bạo. mất lònc phẩn lớn dân làng và hàng ngũ quan viên. Trường hơp vì lý do thiốu năng lực thì Ít. thậm chí đôi khi còn là ưu tiên lưa chọn của dân làng.

Kêt quả giải quyết mâu thuẫn cũng lại tùy hoàn cảnh. Nếu ờ lúc tình hình xã hội căng thăng, có nhiều biến động, chính quyền cấp huyện có lý do đê lộnc, hành, hoặc sức mạnh, thế lực của quan huyện quá lớn, dân làng đôi khi phải chịu thua. Nêu trong hoàn cảnh bình thường, thì bản thân quan huyện cũnc không thổ phiêu lưu mà đối mặt với dân làng dược. Khi đó chi cần một dộng tác ve vãn của hội đổng kỳ mục, dổi khi bằng vật chất, biếu xén, quan huyện có thể chấp nhận rút lui (ngấm ngầm và một cách có thể diện) quyốl định. Ờ nhiều vùng, trong đó có một xã ở Thạch Thất, có những làng được gọi là “đất nghịch”, theo ý nghĩa là ngang bướng, sẩn sàng đối đầu với quan huyện và khổng bao giờ chịu thua. Ớ đây, lại lập lại một xu hướng: Đỏ đcu là những làng chịu ảnh hướng lớn của những dòng họ như Phùng Xá, Hữu Băng, Thạch Xá, Hương Ngải, Canh N ậ u . ..

Có thế nói, chưa có Lý trướng nào được bầu nêu chí là mỏi người ntíhèo, và cũng chưa thấy ai làm Lý trướng, Chánh tổng mà lại nehèo di. Trong sự phân hóa giai cấp chưa gay gắt ờ nông Ihổn Việt Nam, những người có chức dù nhỏ, trong hệ thông chính quyền đều là những ntỉười cỗ dời sống khá giả. Mặt khác, dù khòng hề có quy định nào, đặc biệt là trong hương ước, nhưng người làm chức dịch chủ chốt trong xã đã mặc nhiên làm cho uy thế dòng họ của mình tãnq lên rất nhiồu. “Người nhà cụ Lý, cụ Chánh” dã là một nhân vật cao hơn “chân trắng” một chút trong quan niệm ngầm và trong tâm thế ứng xử. Trong các điều tra hồi cô, ngay ở những ký ức xa xôi nhất có thể Ihực hiện được, rmười ta cũng khổng thê’ thấy một trường hợp khác biệt. Nhưng điều sau đày mới thực sự loi cuốn sự chú ý cùa chúng tôi. dỗ là: Khổng bao giờ nhữne “quy định” ncầm, chấp nhân ngầm ây dược ghi lai trong hất kỳ văn bản nào. quv chê nào, không chỉ của chính quycn phong kiên, mà ngay cả

trong bất kỳ một diễn đàn công khai nào. Mọi người cứ mặc nhiên thừa nhận nó như là một luật lệ ngầm. Ở đây có một vấn đề rất thú vị: Sinh hoạt dòng họ không hẳn là không quan phương, theo ý nghĩa là nó không bấl hợp pháp. Nhưng nó là một vấn đề RIÊNG TƯ Do đó nó mới có một vai trò rất kỳ lạ, kỳ lạ nhưng ai cũng biết. Nó cứ mặc nhiên tồn tại, khổng liên quan gì đốn pháp luật, hay pháp luật không hề đề cập gì đốn nó, nhưng nó luôn luôn có khả nãng uấn lệch tất cả các quan hệ quan phương khác trong đời sống hàng ngày ở nông thôn, kể cả pháp luật. Nó là một trong những sức mạnh đáng kổ trong các sức mạnh làm tản mát các hoạt động quản lý cộng đồng trên cơ sở những nguyên tắc cồng khai, từ lệ làng cho tới pháp luật. Những mo thức chính trị hiện dại luôn luôn bị nó làm cho lệch pha, chệch quỹ đạo, dổi khi bị quay ngược.

Quá irình vận hành của bộ máy hương lý ờ nông thôn Viẹi Nam Irước dây cũng chứa đựng nhiều hiện tượng tương tự. Nó luôn chòng trành giữa hai thê' lực chi phối nó, neu không kê’ thố' lực thứ ba là sức ép của những nhu cầu của chính bản thân bộ máy đó, trong dó bao gồm cả các thúc ước của dòng họ. Thê' lực thứ nhất là chính quyền trung ương, mà kẻ đại diện là chính quyền huyện. Ba đòi hỏi của thê' lực này là nộp Ihuế, hắt lính và phu dịch (phu: xây dựng và tu hổ đê điều hay các còng trình công cộng, và dịch: phục dịch các công việc có tính chất dịch vụ như đón rước, lễ hội. thi cử...). Thê' lực thứ hai là xuất phát từ các nhu cầu tổ chức đời sống chung của cộng đồng. Đời sống này là kết quà tương tác của các diều kiện tư nhiên mà làng xã cổ được, mật dộ dân số, các đặc trưng về nghé nghiệp, và cuối cùng là tương quan lực lương giữa các nhóm lợi ích trong làng, trong đó vân đổ dòng họ là một khâu quan trọnc,. Người ta Lhườim nói nhiều tới các yêu tố dán chủ trong làng xã. chúng tôi cho rànu. các yêu tố dân chú này có cơ sờ là ruộng cóng của làng xã và

phương thức phải có kết với nhau mới tiến hành sản xuất được, do nhu cầu tưới nước của nền nông nghiệp trồng lúa nước.

2 - Tới khi miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, nông thôn Việt Nam

bước vào một giai đoạn mới về mặt chính trị, nhưng nói chunc, nền tảng kinh tế lại vẫn như trạng thái trước đây. Xét về cơ bản, đây thực sự là một trạng Ihái chưa từng có trong lịch sử nước ta. Một mặt nó thể hiện những nỗ lực chủ quan của Đảng và Nhà nước dân chủ mới, muốn nhanh chóng biến nóng thôn Việt Nam thành nông thôn mới xã hội chủ nghĩa. Phải thừa nhân một cách thảng thán là ý đổ của chúng ta đã thất bại với tư cách là hiên nóng thôn cũ thành nông Ihôn xã hội chủ nghĩa. Nhưng nó lại là cơ sở tiên quyêì cho thăng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Và vồ mặt này, ý nulíĩa xã hội và chính trị lớn lao mà phong trào hợp tác hóa mang lại là khoní; Ihô chối cãi. Thực chất đó là phương ihức tổ chức hậu phương phù hợp nhâì, đàm hào sức mạnh cho chúng ta giành thắng lợi hoàn toàn. Nỏ thuộc vào lịch sử chiên tranh nhiổu hơn là lịch sử biến đổi của nông thôn Việt Nam. Chính quyền xã

thời kì này là bộ máy tổ chức hậu phương trong chiến tranh, và nó đã hoàn

thành nhiệm vụ của nó, hoàn thiện đến mức không cỏ gì đáng ché irách. Những hiện tượnu “Mỏi người làm việc bằng hai, để cho chù nhiệm mua dài mua xe”, tuy cũng có, nhưng nhịp điệu chiến tranh và mệnh lệnh tập trung cỏ sức mạnh át đi tất cả. Dẫu sao ảnh hường của dòng họ vẫn có, mà thường là ảnh hưởng tiêu cực. Những người có chức có quyền ở một số nơi dùng ảnh hưởng quyền lực của mình hay quan hệ cá nhân của mình để tạo điều kiện cho con cháu mình trốn nghĩa vụ quân sự, “rẽ ngang” , với lối bao biện “làm việc gì cũng là chỏnu Mỹ cứu nước”, đưa con em đi học hành, đi thoái ly, di học chuyên nghi ệp. ..

Từ năm 1975 đến nay, có hai giai đoạn có thể được chia ra đổ nhận thức về chính quyền cấp xã ở nông thôn Việt Nam, đặc biệt là nông thôn ờ miền Bắc.

a - Giai đoạn từ 1975 - 1986.

Đây là một giai đoạn dặc biệt trong lịch sử đất nước Việt Nam nói chung mà cho đến nay chưa được nghiên cứu và nhận thức lại đầy đù. Đôi với dời sống nông Ihôn nói chung và chính quyền xã nói riêng, nó lại càng là một

giai đoạn lịch sử thật là phức tạp. Nó bị dồn đến tận chân tường vì bị áp đặt

những chính sách vổ cơ bản là sai lầm, duy ý chí của Đảng và Nhà nước. Nông thôn gần như bị kiệt quệ kinh tế, với những trận đổi chu kỳ giáp hạt, ruộng đất bị bỏ hoang hóa, sản xuất bị ngưng trệ. Từ sau khi dưa quy mõ của các hợp tác xã lén toàn xã, tình hình càng thêm nguy ngập. Nhưni; có diổu tưởng như bất hợp lý, đó là chính quyền cấp xã lại khổng có biêu hiện gì là khủng hoảng. Nó vẫn giữ vững vai trò chính trị của một chính quyổn cấp cơ sở. Những chính sách quản lý lao động rất mực phản kinh tê, chù Irương câm chợ ngăn sông, hậu quả của những cuộc đổi tiền... nổi như cô To nu bí thư Nguyễn Văn Linh là đã “đẩy đất nước đến bén bờ vực thăm”, ihế mà chính quyền cấp xã lại không bị lay động. Trong khổng khí vãn hóa “tả huvnh”, dòng họ gần như im hơi lặng tiếng.

b - Giai đoạn từ Ì9H6 đến nay.

Giai đoạn này có ý nchĩa hơn cả, mang lại nhiều sự kiện và trạng thái giúp cho việc dánh giá ảnh hưởng hôm nay của dòng họ đối với chính quyền cấp xã. Chính quyền cấp xã tổn tại trong những nội dung biên đổi của dời sống chính trị đâl nước nói chung và đời sông kinh tê' - xã hoi - chính tri nóng thôn nổi riêng.

Sự điều chỉnh chính sách đối với nông thôn, nhất là Irone lĩnh vực quan hệ sản xuất, quan hệ sở hữu (khoán 10) thực chất là động thái giải tán hợp tác xã theo mô hình tập trung duy ý chí trước đây. hay nói theo ngôn ngừ chính trị học, là chấm dứt kiểu chính sách cộng sản thời chiên. Việc nàv dáng lẽ phải được Ihực hiện sớm hơn, nhưng đáng tiếc là phải sau mười năm, khi mà tái cả các phương thuốc chữa trị nhăm phát triển sản xuất trong khuôn khổ cũ đều đã thất bại. Thực tiễn nông thôn tự mở cho mình con đường mà cái quan phương gọi là “chui”. Với sức ép quá lớn của nhu cầu tiêu dùng, sư hung ra của sàn xuấl theo cơ chê khoán 10 thực chất là cơ sở đê sản xuất nông nghiệp hát đầu quá irình biên đoi thành sản xuấl hàng hóa. Nhưng vổ mặt chính quyổn thì lại có diễn biốn xấu, bởi vai ưò của nó trong quá trình phán phổi đất ruộng. Người ta bắt đầu nhận ra ý nghĩa lợi ích của các chức vụ tronL: chính quyền. Và ngược lại, các toan lính lợi ích cũng hắt dầu phát triôn mạnh (nó luon ]non có từ trước) lừ phía những người cỏ chức cỏ quycn, mờ ra mọt kenh tác dóng cho sinh hoạt dòng họ. Cái tình trạng mà chúng la gọi là “sự hình thành một lầng lớp cường hào mới” nảy sinh trong mỏi trường thuận lợi này.

Một xu hướng mới nảy sinh, tuy chậm chạp và vật vã, nhưng chắc chắn ngay trong thế chao đảo của nó, đó là xu hướng của nền sàn xuất nông nghiêp hướng tới thị trườnti. Đây thưc sư là tương lai của nồng nghiệp Việt Nam. nó sẽ làm đảo lộn thố “ nehèo khó chung và phổ biên”, làm phan hóa giàu nghèo,

nhưng nổ lại là cơ sứ duy nhất của quá trình dân chủ hóa ừ nông thôn. Các

nhà kinh doanh nóng nghiệp mới thực sự là đôi thủ của thói cường hào, và

xét vổ mặt xu thê thì nó nhát định chiên thang. Chính quyổn cấp xã sẽ ihật sự là một bộ máy chính tri hiện đai, vận hành theo pháp luật và pháp chê' xã hội chủ HỊihĩa. đối diện với mót môi trường xã hội công dân mà cơ sớ xã hoi thực sự của nó dang hình thành. Tàt nhiên là quá trình này rất chậm chạp và chậi

vật. Cái đáng nhấn mạnh là xu thế không thể đảo ngược của nó, và nó luôn luôn được các chính sách vĩ mô của nhà nước ủng hộ.

3 - Đây là bối cảnh chính trị để có thể xem xét tới ảnh hưởng của dòng

họ đối với chính quyền cấp xã trong tính thời sự hôm nay của nó. Thực ra thì vấn đề ở đây rất rộng lớn, cần phải tổ chức những nghiên cứu sâu rộng hơn. Trong đề tài này, chúng tôi chỉ đủ sức đưa ra những nét phác thảo ban đầu.

Vé khuôn khổ, chính quyền cấp xã có nhiệm vụ tổ chức và quản lý đời sống chính trị ớ phạm vi xã, có thổ là một làng, cỗ thể gồm vài làng hay một số thôn. Quy mô của nỗ tương ứng với vài nghìn tới trcn dưới một van dân.

Quy mô này cùng với pháp luật, làm cho chính quyền xã có nhiệm vụ

trực tiêp triển khai các chính sách của Trung ương vào thực Lien, đổng ihời

hiện thực hóa đời sống về mặt chính trị trong khuôn khổ dân cư và cươnẹ vực. Nó là chính phủ địa phương ở cấp độ nhỏ nhất, nhưng vẫn tron vẹn. Nói cách khác, nó phải hoàn thành các nhiệm vụ hành pháp (là chính) hoàn chính. Những công việc mà nó phải làm là có tính chất tổng hợp, và càng ngược lên tổ chức chính quyền cao hơn thì nó càng được phân chia ra theo lĩnh vực và chức nâng (Phòng ở cấp Huyện, Sở ở cấp Tỉnh và Bộ trong Chính phủ Trung ương).

Dù bản chất đã khác hẳn, nhưng vị trí đứng giữa chính quyền Trung ương và cộng đổng làne xã của chính quyển xã vẫn như xưa. Sone cấu trúc của chính quyền xã thì đã bị thay đổi.

- Thứ nhất, t r o n g quá trình hình thành nó không còn là két quả của thỏa

hiệp giữa eộnu đổne làng xã với chính quyền cấp huyện nữa, mà là kết quả bầu cử phổ thõim trực tiếp của cộng đổng làng xã. Các hoạt động gọi là tổ chức chính quyền của huyện trong thực tố vẫn có tác dộng, nhưng những tác

không được ghi trong Hiến pháp, do đó kết quả bầu cử là nguồn duy nhất tạo lập chính quyền xã trong mỗi nhiệm kỳ. Đây là lĩnh vực có khả năng xảy ra các cuộc vận động của dòng họ để đưa người của mình vào các vị trí lãnh đạo

Một phần của tài liệu Dòng họ và chính quyền cấp xã trong thời kỳ đổi mới qua tư liệu từ một số xã ở Thạch Thất - Hà Tây (Trang 37 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)