- Đối thủ cạnh tranh: Trên địa bàn Huyện Việt Yên ngoài Nhà máy gạch Bích Sơn còn có Gạch Thượng Lan, gạch Hồng Thái Ngoài ra trên thị
2.1.3 Quản lý sản xuất kinh doanh
Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty đó được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng. Với mô hình này, các hệ thống chức năng không có quyền ra lệnh cho cấp dưới mà chỉ giúp lãnh đạo ra quyết định trong phạm vi chuyên môn của mình. Đây là cơ cấu tương đối phự hợp với Công ty, đặc biệt trong cơ chế thị trường ngày nay, nó mang lại sự dân chủ, bình đẳng trong quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới, nâng cao hiệu quả trong việc ra quyết định, đồng thời tăng tính trách nhiệm của từng cỏn bộ quản lý từ đó tạo nên môi trường làm việc năng động, hiệu quả.
Nguyên vật liệu Tạo hình Hầm sấy Xếp goòng chọn lọc SP Nung đốt Th nh phà ẩm Gạch mộc hỏng Gạch vỡ
* Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần gạch Bích Sơn
* Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận:
Đại hội đồng Cổ đông
Đại hội đồng cổ đông gồm các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyền lực cao nhất quyết định các công việc của Công ty.
Hội đồng Quản trị
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có quyền nhân danh Công ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến việc xác định và thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ, quyền lợi của Công ty.
Ban Kiểm soát
Phân xưởng 2(Gạch Nem tách) Phân xưởng 1 (Gạch R60x210) Hội đồng quản trị Đại hội đồng cổđông Ban kiểm soát Phòng tổ t i à chính Giám đốc Phòng kế toán Phòng kế hoạch Phòng kỹ thuật KCS Phòng kinh doanh Các phân xưởng
Ban Kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu và bãi miễn. Ban Kiểm soát là người thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, quản trị và điều hành Công ty.
- Giám đốc: là do hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, là người đại diện đứng đầu hợp pháp của công tỷ trước pháp luật. Là người tổ chức và điều hành toàn bộ hoạt động của công ty, lãnh đạo trực tiếp các phòng ban và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động công ty trước Hội Đồng quản trị.
Các phòng ban của công ty chịu sự chỉ đạo trực tiếp của ban giám đốc và giúp cho ban giám đốc về quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, bao gồm có:
- Phòng tổ chức tài chính: có nhiệm vụ quản lý và bố trí lao động trong xí nghiệp. Ngoài ra phòng này còn chịu trách nhiệm bảo quản tài sản và chăm sóc sức khoẻ, bữa ăn giữ ca cho cán bộ công nhân viên.
- Phòng kế toán có nhiệm vụ giúp ban giám đốc chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác thống kê của xí nghiệp thực hiện hạch toán chi tiết và tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Thu thập thông tin cần thiết về vốn, tài sản, về thị trường và các thông tin khác cần thiết cho giám đốc đưa ra quyết định sản xuất kinh doanh đúng đắn và phù hợp nhất.
- Phòng kỹ thuật KCS: có nhiệm vụ xây đựn định mức kinh tế kỹ thuật tiêu chuẩn cho chất lượng sản phẩm, thực hiện quy trình công nghệ sản xuất đảm bảo chất lượng sản phẩm nghiên cứu, chế thử các sản phẩm bằng loại nguyên liệu khác nhau, đồng thời kiểm tra, đánh giá, phhân loại chất lượng sản phẩm nhập kho.
- Phòng kinh doanh: là nơi trực tiếp phát sinh quan hệ với khách hàng, nên có nhiệm vụ tổ chức tiêu thụ sản phẩm với nhiều phương thức khác nhau như tiếp thị, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm. Nhằm giúp cho người tiêu dùng biết được chất lượng, mẫu mã và uy tín về sản phẩm của doanh nghiệp mình, từ đó tiêu thụ đước lượng sản phẩm lớn nhất.
- Các phân xưởng có nhiệm vụ là nơi diễn ra hoạt đông sản xuất qua nhiều công đoạn để cuối cùng có được thành phẩm nhập kho vừa đảm bảo về số lượng và chất lượng.