ỊL ê-nin

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 3 phần 3 ppsx (Trang 59 - 61)

310

vì các đặc điểm riêng của các vùng khác nhau lúc bấy giờ không còn nữạ Thế mà, sau khi chế độ nông nô bị hủy bỏ, chính sự khác nhau giữa các vùng nông nghiệp lại là một trong những nét đặc tr−ng nhất của nông nghiệp ở Ngạ Chẳng hạn, tập "Khái quát thống kê lịch sử về công nghiệp ở Nga" (t. I, Xanh Pê-téc-buạ 1883) đã dẫn ở trên vạch ra những vùng nông nghiệp sau đây: vùng trồng lanh, "vùng chăn nuôi chiếm −u thế", nhất là vùng mà "công nghiệp sữa rất phát triển", vùng ngũ cốc chiếm −u thế, nhất là vùng luân canh ba khu và vùng bỏ hóa hay vùng luân canh nhiều khu có kèm theo trồng cỏ (gồm một phần vùng thảo nguyên "mà đặc điểm là sản xuất ra những loại lúa mì quý nhất, gọi là lúa mì đỏ, dùng để xuất khẩu"), vùng trồng củ cải đ−ờng, vùng trồng khoai tây để cất r−ợụ "Các vùng kinh tế đó đã phát sinh trên lãnh thổ phần n−ớc Nga thuộc châu Âu vào thời kỳ t−ơng đối gần đây và hàng năm vẫn tiếp tục phát triển và phân biệt ra năm này qua năm khác" (1. c., tr. 15)∗. Vậy bây giờ nhiệm vụ của chúng ta là nghiên cứu quá trình chuyên môn hóa đó của nông nghiệp; chúng ta phải nghiên cứu xem nông nghiệp th−ơng phẩm có tiến bộ d−ới tất cả các hình thức của nó không, xem đồng thời có hình thành kinh tế nông nghiệp t− bản chủ nghĩa không, xem chủ nghĩa t− bản nông nghiệp có phải có những đặc điểm mà chúng ta đã nói đến ở trên khi phân tích những số liệu tổng quát về kinh tế nông dân và kinh tế địa chủ không. Đ−ơng nhiên, để đạt mục đích của chúng ta, thì chỉ cần mô tả những vùng chủ yếu của nông nghiệp th−ơng phẩm mà thôị

___________

* Xem cả "Nông nghiệp và lâm nghiệp của n−ớc Nga", tr. 84 - 88; ở đây tác giả còn thêm vùng trồng thuốc lá nữạ Các bản đồ của các ông Đ. Xê- mi-ô-nốp và Ạ Phoóc-tu-na-tốp thì phân biệt các vùng trồng chủ yếu là thứ cây trồng ở ruộng: thí dụ, vùng lúa mạch đen - yến mạch - lanh (các tỉnh Pơ-xcốp và I-a-rô-xláp); các vùng lúa mạch đen - yến mạch - khoai tây (các tỉnh Grốt-nô và Mát-xcơ-va) v. v..

Sự phát triển của chủ nghĩa t− bản ở Nga 311

Nh−ng tr−ớc khi nghiên cứu những số liệu về từng vùng riêng, chúng ta hãy chú ý điểm này: nh− chúng ta đã thấy, các nhà kinh tế học dân túy hết sức tránh nói đến cái sự thật đặc tr−ng của thời kỳ sau cải cách, chính là sự phát triển của nông nghiệp th−ơng phẩm. Lẽ dĩ nhiên đồng thời họ cũng không chịu nhìn thấy giá cả ngũ cốc hạ tất phải kích thích việc chuyên môn hóa nông nghiệp và dẫn đến trao đổi nông sản phẩm. Đây là một ví dụ về điểm đó. Các tác giả của cuốn sách mà ai nấy đều biết, nhan đề "ảnh h−ởng của mùa màng và của giá cả lúa mì", đều vẫn xuất phát từ tiền đề là giá lúa mì không có một tác dụng gì trong kinh tế tự nhiên và cứ lắp đi lắp lại mãi "chân lý" đó. Song một trong những tác giả ấy, ông Ca-blu-cốp, lại nhận định rằng trong tình cảnh chung của kinh tế hàng hóa, tiền đề ấy căn bản saị Ông ta viết: "Cố nhiên, có thể là ngũ cốc để bán ra thị tr−ờng đã đ−ợc sản xuất ít tốn kém hơn thứ ngũ cốc do chính bản thân ng−ời tiêu dùng tự kinh doanh ra, và nh− thế thì d−ờng nh− là ng−ời tiêu thụ sẽ có lợi nếu anh ta bỏ việc trồng trọt lúa mì để trồng các thứ cây khác" (có thể thêm: để làm các việc khác), "vậy, giá thị tr−ờng của lúa mì cũng có ý nghĩa quan trọng đối với ng−ời ấy, một khi giá đó không khớp với chi phí của anh ta để sản xuất ra lúa mì đó" (I, 98, chú thích, do tác giả viết ngả). Ông ta tuyên bố: "Song chúng tôi không thể tính đến điều đó". ― Tại sao vậỷ Chỉ vì: 1) việc chuyển qua trồng các thứ cây khác chỉ có thể làm đ−ợc "nếu có một số điều kiện nhất định". Dựa vào thứ chân lý tầm th−ờng trống rỗng đó (bất cứ việc gì trên đời đều chỉ có thể thực hiện đ−ợc nếu có một số điều kiện nhất định thôi!), ông Ca-blu-cốp bình tĩnh không nói đến cái sự thật là thời kỳ sau cải cách đã tạo ra và đang tạo ra ở Nga chính những điều kiện gây nên sự chuyên canh và làm cho nhân dân xa lánh nông nghiệp... 2) Vì "trong điều kiện khí hậu n−ớc ta, không thể nào tìm ra một sản phẩm có giá trị thực phẩm ngang với

ngũ cốc". Một luận cứ rất độc đáo, nh−ng chẳng qua chỉ là một thủ đoạn để khỏi phải bàn đến vấn đề mà thôị Nếu vấn đề là bán các sản phẩm khác và mua lúa mì đ−ợc rẻ, thì giá trị thực phẩm của những sản phẩm khác có ăn nhập gì ở đâỷ.. 3) Vì "những doanh nghiệp sản xuất lúa mì để tiêu dùng bao giờ cũng có lý do hợp lý để tồn tại". Nói một cách khác: vì ông Ca- blu-cốp và "bạn đồng nghiệp" của ông đều coi kinh tế tự nhiên là "hợp lý". Các bạn thấy đấy, thật là một luận cứ không sao bắt bẻ đ−ợc...

IỊ Vùng ngũ cốc th−ơng phẩm

Vùng này bao gồm những miền biên khu phía Nam và phía Đông phần n−ớc Nga thuộc châu Âu, các tỉnh thảo nguyên xứ Nga Mới và Đông sông Vôn-gạ Tại đây, đặc điểm của nông nghiệp là có tính chất quảng canh và sản xuất ra rất nhiều lúa mì để bán. Nếu chúng ta lấy 8 tỉnh: Khéc-xôn, Bét-xa-ra-bi-a, Ta-vrích, Đôn, Ê-ca-tê-ri-nô-xláp, Xa-ra-tốp, Xa-ma-ra và Ô-ren- bua làm ví dụ thì chúng ta thấy các tỉnh ấy, trong những năm 1883 - 1887, với dân số 13 877 000 ng−ời, đã thu hoạch ròng về ngũ cốc (không kể yến mạch) đ−ợc 41,3 triệu tsét-véc, tức hơn một phần t− số thu hoạch ròng của 50 tỉnh trong phần n−ớc Nga thuộc châu Âụ ở đây ng−ời ta trồng nhiều nhất là lúa mì, tức loại lúa chủ yếu để xuất khẩu∗. ở đây nông nghiệp phát triển hết sức nhanh chóng (so với các vùng khác ở Nga), và các tỉnh ấy đã đẩy các tỉnh ở miền trung vùng Đất đen tr−ớc kia vốn chiếm hàng đầu, xuống hàng thứ hai:

___________ ∗

Trừ tỉnh Xa-ra-tốp là nơi mà diện tích ruộng đất trồng lúa mì chiếm 14,3%, còn các tỉnh khác đã kể trên đều trồng loại lúa đó với tỷ lệ 37,6% - 57,8%.

Thu hoạch ròng về ngũ cốc, tính theo đầu ng−ời trong

những thời kỳ∗

Vùng 1864 - 1866 1870 - 1879 1883 - 1887

Thảo nguyên miền Nam ... 2,09 2,14 3,42 Hạ l−u sông Vôn-ga và Đông

sông Vôn-ga ... 2,12 2,96 3,35 Miền trung vùng Đất đen... 3,32 3,88 3,28

Nh− vậy là trung tâm chính sản xuất các loại lúa mì đã di chuyển: trong những năm 1860 và những năm 1870, các tỉnh miền trung vùng Đất đen chiếm hàng đầu; còn trong những năm 1880, các tỉnh đó nh−ờng vị trí hàng đầu cho vùng thảo nguyên và vùng hạ l−u sông Vôn-ga, và sản xuất ở các tỉnh đó thậm chí còn bắt đầu giảm xuống.

Sự kiện đáng chú ý đó, tức là sự phát triển rộng lớn của sản xuất nông nghiệp ở vùng kể trên là do chỗ trong thời kỳ sau cải cách, các thảo nguyên ở các tỉnh biên c−ơng trở thành một khu doanh điền của miền trung phần n−ớc Nga thuộc châu Âu là nơi x−a nay vẫn đông dân c−. Tình trạng có rất nhiều đất bỏ hoang đã thu hút tới đây vô khối ng−ời đi doanh điền, họ mở rộng nhanh chóng diện tích trồng lúa mì∗∗. Sở dĩ có thể phát triển đ−ợc rộng lớn ___________

Các nguồn tài liệu đã đ−ợc chỉ rõ ở trên. Các vùng đã đ−ợc tổng hợp theo tập "Khái quát thống kê lịch sử". Vùng "hạ l−u sông Vôn-ga và vùng Đông Vôn-ga" đã đ−ợc tổng hợp một cách không thỏa đáng lắm, vì ng−ời ta đã nhập thêm vào các tỉnh miền thảo nguyên sản xuất nhiều lúa mì tỉnh A-xtơ-ra-khan (vốn không tự túc đ−ợc) và các tỉnh Ca-dan và Xim-biếc-xcơ là những tỉnh đáng lẽ phải để vào khu vực miền trung vùng Đất đen thì đúng hơn.

∗∗

Xem bài báo của ông V. Mi-khai-lốp-xki ("Lời nói mới", tháng Sáu 1897) nói về việc dân số của các tỉnh miền biên c−ơng tăng lên phi th−ờng và về việc hàng chục vạn nông dân các tỉnh miền nội địa di chuyển đến các tỉnh ấy từ 1885 đến 1897. Về việc phát

V. Ị L ê - n i n 314 314

diện tích trồng trọt có tính chất th−ơng phẩm, đó là nhờ mối liên hệ kinh tế chặt chẽ của các khu doanh điền ấy, một mặt, với miền trung n−ớc Nga, mặt khác, với các n−ớc châu Âu th−ờng hay nhập khẩu lúa mì. Sự phát triển công nghiệp ở miền trung n−ớc Nga và sự phát triển của sản xuất nông nghiệp th−ơng phẩm trong các tỉnh biên c−ơng là hai hiện t−ợng không thể tách rời nhau đ−ợc, tạo nên một thị tr−ờng trao đổi lẫn cho nhaụ Các tỉnh công nghiệp mua lúa mì của miền Nam và bán cho miền đó những sản phẩm của các công x−ởng của mình, đồng thời cung cấp cho các khu doanh điền nhân công, thợ thủ công (xem ch. V, Đ III, nói về việc di chuyển của các nhà tiểu công nghiệp tới các tỉnh biên c−ơng1)), t− liệu sản xuất (gỗ, vật liệu xây dựng, công cụ v. v.). Chỉ có sự phân công xã hội ấy mới khiến cho những ng−ời di dân lập nghiệp trong các vùng thảo nguyên có thể chuyên về nghề nông, bán số l−ợng lúa mì lớn của họ trên các thị tr−ờng trong n−ớc và chủ yếu là bán ra n−ớc ngoàị Chỉ có mối liên hệ chặt chẽ đó với thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc mới làm cho các tỉnh ấy có thể phát triển về kinh tế đ−ợc mau chóng; và đó chính là sự phát triển t− bản chủ nghĩa, vì bên cạnh những sự tiến bộ của nông nghiệp th−ơng phẩm, ng−ời ta còn thấy một quá trình rời bỏ nông nghiệp để làm công nghiệp một ___________

triển diện tích trồng lúa mì, xem quyển sách đã dẫn của V. Pô-xtơ-ni-cốp, những tập thống kê của các hội đồng địa ph−ơng về tỉnh Xa-ma-ra; quyển sách của V. Gri-gô-ri-ép: "Những cuộc di chuyển của nông dân tỉnh Ri-a-dan". Về tỉnh U-pha, xem Rê-mê-dốp: "Phác họa đời sống của Ba-ski-ri-a mông muội", một cuốn sách miêu tả sinh động cảnh những ng−ời "di dân" bạt rừng lấy gỗ xây dựng và biến cải những đồng ruộng, trên đó những dân Ba-ski-ri-a "mông muội" "đã bị tẩy trừ", thành những "công x−ởng sản xuất lúa mì". Chính đó là một bộ phận chính sách thực dân không hề chịu thua kém bất cứ những chiến công oanh liệt nào của bọn Đức ở đâu đó bên châu Phị

1) Xem tập này, tr. 421.

Sự phát triển của chủ nghĩa t− bản ở Nga 315

cách không kém phần nhanh chóng, một quá trình mở rộng các thành phố với sự hình thành ra các trung tâm mới về công nghiệp lớn (xem d−ới đây, những ch−ơng VII và VIII)∗.

Còn về việc xét xem có phải ở trong miền ấy, sự phát triển của nông nghiệp th−ơng phẩm gắn liền với sự tiến bộ kỹ thuật của nông nghiệp và với sự thiết lập những quan hệ t− bản chủ nghĩa không, ― thì chúng tôi đã nói đến ở trên kia rồị Trong ch−ơng hai, chúng ta thấy diện tích trồng trọt của nông dân trong các vùng đó đã đạt tới những quy mô rất lớn cũng nh−

thấy những mối quan hệ t− bản chủ nghĩa ở ngay trong nội bộ công xã đ−ợc biểu hiện tại đấy một cách mãnh liệt. Trong ch−ơng tr−ớc đó, chúng ta thấy rằng chính trong vùng đó, việc dùng máy móc đã lan rộng ra đặc biệt nhanh chóng; rằng các trại ấp t− bản chủ nghĩa ở các tỉnh biên c−ơng đã thu hút hàng chục vạn và hàng triệu công nhân làm thuê, hình thành nên những doanh nghiệp rộng lớn ch−a từng thấy từ tr−ớc đến nay trong nông nghiệp, với sự hiệp tác rộng rãi của công nhân làm thuê v. v.. Để cho tình hình đ−ợc đầy đủ, chúng tôi xin nói thêm một chút.

Trong miền thảo nguyên các tỉnh biên c−ơng, các trại ấp t− nhân không phải chỉ có đặc điểm ở chỗ có những diện ___________

Xem Marx. "Das Kapital", III, 2, 289, ― một trong những đặc tr−ng chủ yếu của chế độ thực dân t− bản chủ nghĩa là ở chỗ có nhiều đất bỏ không, mà ng−ời đi doanh điền tới kinh doanh (đoạn này, bản dịch tiếng Nga, tr. 623, hoàn toàn sai)93. Xem cả III, 2, 210, bản dịch tiếng Nga, tr. 553 ― số lúa mì d− thừa rất nhiều của các khu doanh điền nông nghiệp là do chỗ toàn bộ dân c− của các vùng đó tr−ớc hết đều chuyên "gần nh− thuần về nghề nông và đặc biệt sản xuất rất nhiều nông sản" mà dân c− ở đó đem trao đổi lấy sản phẩm công nghiệp. "Nhờ có thị tr−ờng thế giới nên các khu doanh điền hiện đại mua đ−ợc những sản phẩm chế tạo xong xuôi mà trong những điều kiện khác, họ buộc phải tự mình chế tạo lấy"94.

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 3 phần 3 ppsx (Trang 59 - 61)